Y®. Mớsốzidi pháp chiến lược hạ giá thành sản xuá{. nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm lại (TP bạch Nưới Nhị Hiệp
5.1-Khái niệm:
Đặc điểm của tài sản cố định là tư liệu sản xuất tham gia trực tiếp vào
quá trình kinh doanh trong nhiều chu kỳ mà không thay đổi hình thái vật
chất ban đầu và giá trị hao mòn được chuyển dân vào chi phí sản xuất kinh doanh dưới hình thức khấu hao.
Chi phí khấu hao TSCĐ chịu ảnh hưởng bởi hai nhân tố:
"Nguyên giá TSCĐ
s Tỷ lệ trích khấu hao.
Trong đó, nguyên giá TSCĐ biến động là do sự tăng giảm TSCĐ trong kỳ. Sự giảm TSCĐ do chuyển nhượng, thanh lý, giao trả, mang đi góp
vốn, hư hỏng mất mát; tăng TSCĐ do mua sắm, được cấp, nhận góp vốn, được biếu tặng.
Quyết định đâu tư TSCĐ (nhà xưởng, trang thiết bị) là quyết định khó khăn đối với nhà quản trị vì vốn đầu tư lớn và trực tiếp ảnh hướng đến chỉ phí (phần trích khấu hao).
5.2-Phương pháp khấu hao:
Tỉ lệ khấu hao, được xây dựng theo nhiều phương pháp và phù hợp với chế độ quy định hay sách lược mỗi thời kỳ. Gồm:
a-Phương pháp khấu hao chia đều bình quân, còn gọi là phương pháp
khấu hao theo đường thẳng (tuyến tính).
Nguyên giá TSCĐ
Mức trích khấu hao hàng nm = ---~-~-~-~~~~=~===~~==~=~~==~=
Thời gian hữu dụng (năm)
Đây là phương pháp chủ yếu được áp dụng hiện nay theo qui định. b-Phương pháp khấu hao theo đơn vị sản lượng
Mức trích khấu hao = Sản lượng sản xuất x Múc khấu hao đơn vị
Nguyên giá
Mức khấu hao đơn vị = ---~--~-~-~~=~======~==r~============rrrrrrrr