Protei n: Mucoproteit, amilaza và maltaza Các muối vô cơ : Muối clorua, bicacbonat,

Một phần của tài liệu chương 1 giải phẩu- sinh lý hệ tiêu hóa (p1) (Trang 38 - 43)

- Các muối vô cơ : Muối clorua, bicacbonat,

sunphat, cacbonat của Na, K, Mg và Ca. Đặc biệt có nhiều NaHCO3 ởloài nhai lại (tạo môi trường dạ cỏ) nhiều NaHCO3 ởloài nhai lại (tạo môi trường dạ cỏ) - Các sản phẩm trao đổi như urê, CO2 và các mảnh

vovantoan@qnu.edu.vn http://sinhlyvatnu

oi.blogspot.com

39

Tính chất của nước bọt

• Có màu ánh sữa, có khi loãng, có khi dính dính

• Tỷ trọng 1,002 – 1,009

vovantoan@qnu.edu.vn http://sinhlyvatnu

oi.blogspot.com

40

Vai trò của nước bọt:

• Tẩm ướt thức ăn, tạo thành viên dễ nuốt

• Làm trơn, tránh xây xát cơ giới

• Hòa tan các chất dễ tan, kích thích thèm ăn

• Tiêu hóa tinh bột chín (amilaza và maltaza)

• Diệt khuẩn (chứa lysozym có tính sát trùng)

• Bảo đảm lượng nước và môi trường kiềm cho dạ cỏ ở động vật nhai lại động vật nhai lại

• Giúp cho cơ thể thoát nhiệt (chó, trâu) ở những loài tuyến mồ hôi kém phát triển tuyến mồ hôi kém phát triển

• Tẩy rửa các không thích hợp (sỏi, sạn, vật đắng ....) trong khoang miệng. trong khoang miệng.

vovantoan@qnu.edu.vn http://sinhlyvatnu

oi.blogspot.com

vovantoan@qnu.edu.vn http://sinhlyvatnu

oi.blogspot.com

42

c/ Quá trình tiết nước bọt của các loài vật nuôi

• Tiết nước bọt ở lợn: Tuyến mang tai tiết liên tục, lượng nước bọt tùy thuộc vào loại thức ăn. Lơn tiết lượng nước bọt tùy thuộc vào loại thức ăn. Lơn tiết khoảng 15 lít nước bọt trong 1 ngày đêm. Có nhiều enzym amilaza và maltaza hơn các loài khác.

• Tiết nước bọt ở loài nhai lại: Tuyến mang tai tiết liên tục. Lượng tiết phụ thuộc vào thức ăn (khô>tươi). tục. Lượng tiết phụ thuộc vào thức ăn (khô>tươi). Trâu bò tiết khoảng 60-90 lit nước bọt trong một ngày đêm. Hoạt động của tuyến mang tai phụ thuộc vào sự phát triển của dạ cỏ

• Tiết nước bọt ở ngựa: Chỉ tiết nước bọt khi ăn. Thức ăn khô và nhai lâu lượng nước bọt càng nhiều. Tổng ăn khô và nhai lâu lượng nước bọt càng nhiều. Tổng lượng nước bọt trong ngày đêm là 40 lít.

vovantoan@qnu.edu.vn http://sinhlyvatnu

oi.blogspot.com

43

d/ Cơ chế điều hòa tiết nước bọt

Quá trình tiết nước bọt được điều hòa theo cơ chế thần kinh và thể dịch thần kinh và thể dịch

+ Cơ chế thần kinh:

Một phần của tài liệu chương 1 giải phẩu- sinh lý hệ tiêu hóa (p1) (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(49 trang)