Kế hoạch hoá trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Kế hoạch hóa tập trung (Trang 25 - 28)

định hớng xã hội chủ nghĩa

Trong nền kinh tế đang chuyển đổi ở Việt Nam, thị trờng vừa là căn cứ, vừa là đối tợng của kế hoạch hoá Nhà nớc một mặt phải xoá bỏ cơ chế tập trung quan

liêu bao cấp, mặt khác phải hình thành đồng bộ các yếu tố của thị trờng, xây dựng và hoàn thiện các công cụ pháp luật, kế hoạch, các thiết kế tài chính, tiền tệ và những phơng tiện về vật chất và tổ chức cần thiết cho sự quản lý của mình, tạo điều kiện cho chế thị trờng hoạt động hữu hiệu

Kế hoạch chủ yếu mang tích chất định hớng và đặc biệt quan trọng trên bình diện vĩ mô Thị trờng có vai trò trực tiếp hớng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động và phơng án tổ chức kinh doanh Kế hoạch kinh tế vĩ mô của Nhà n- ớc cần xác định mục tiêu, giải thích rõ ý nghĩa của mục tiêu đó đối với sự phát triên trong tơng lai, xác định rõ mức độ và cách thức mà khu vực kinh tế Nhà nớc thực hiện để góp phần vào thực hiện mục tiêu đã định, nêu lên những lợi ích phát triển dự tính đối với khu vực kinh tế t nhân và các thành phần kinh tế khác để họ hành động theo định hớng Nhà nớc mong muốn. Đối với các thành phần kinh tế khác thì kế hoạch không có tính áp đặt đặt, mà thông qua các biện pháp chính sách thống nhất với lợi ích để khuyến khích họ tự nguyện hành động theo hớng mục tiêu kế hoạch hoá đã đặt ra. Nh vậy đổi mới kế hoạch hoá phải ăn khớp với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nói chung, phù hợp với quá trình chuyển đổi nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Công tác điều hành kế hoạch phải đợc thực hiện thông qua những công cụ quản lý kinh tế vĩ mô là chủ yếu, phối hợp sử dụng những biện pháp gián tiếp và trực tiếp

2- Kế hoạch hoá trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế hoá và hội nhập quốc tế

Nhân tố quyết định thành công và hiệu quả của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là khoa học và công nghệ ngày càng cao số lợng sản phẩm mới, công nghệ ngày càng nhiều đã đặt ra một nhiệm vụ quan trọng cho công tác kế hoạch hoá là phải xây dựng nhng chính sách chuyển giao công nghệ thuận lợi, tìm ra định hớng “ đi tắt, đón đầu” giúp cho nền kinh tế có tốc độ tăng trởng cao, ổn định rút ngắn khoảng cách với các nớc tiên tiến Kế hoạch hoá trong nhng năm tới cần hớng tới những chính sách u tiên hơn nữa cho việc chuyển giao công nghệ và khuyết khích mạnh hơn các nhà đầu t trong và ngoài nớc, áp dụng các công nghệ tiên tiến thông qua những biện pháp nh hình thành các khu vực công nghệ cao, hố trợ bằng chính sách thuế Kế hoạch hoá phải đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết nền…

kinh tế, phù hợp với xu thế hội nhập, toàn cầu hoá đang ngày càng gia tăng đối với nền kinh tế Việt Nam. Cân bằng cán cân thanh toán là một trong bốn mục tiêu quan trọng nhất của chính sách kinh tế Tiến trình hội nhập đòi hỏi nhanh chóng phải hình thành những chính sách khuyết khích đầu t trong nớc và nớc ngoài theo hớng phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, hỗ trợ cho các quá trình hội nhập của nền kinh tế nớc ta. Giảm đến mức tối thiểu các thủ tục “xin, cho” không cần biết, công khai các thủ tục hành chính, dân chủ hoá trong thông tin cho các doanh nghiệp, giảm tính độc quyền của các tổng công ty lớn, xác định một cách hợp lý hơn mối quan hệ giữa bảo hộ sản xuất trong nớc và tự do hóa thơng mại

3-Kế hoạch hoá bảo đảm mối tơng quan hợp lý giữa phát triển kinh tế

Công tác kế hoạch hoá cụ thể là chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội phải lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nớc, không ngừng tăng tích luỹ cho đầu t phát triển, tăng trởng kinh tế gẵn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văng hoá giáo dục, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi tr- ờng. Công tác kế hoạch hoá phải đảm bảo sự thống nhất giữa yêu cầu phát triển kinh tế với bảo đảm chính sách xã hội theo tinh thần: Tăng trởng kinh tế gẵn bõ liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bớc và trong suốt quá trình phát triển. Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu Các vấn chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hoá Nhà nớc giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên cho mỗi ngời dân, các doanh nghiệp, các tổ chức trong xã hội Trong những năm trớc công tác kế hoạch hoá phải góp phần thiết thực giải quyết tốt một số vấn đề xã hội cấp bách nh: tập trung sức tạo việc làm, phơng hớng quan trọng nhất là Nhà nớc cùng toàn dân và sức đầu t phát triển , thực hiện tốt kế hoạch và các chơng trình kinh tế xã hộị Tiếp tục phân phối lại dân c các địa bàn có tính chiến lợc về kinh tế an ning, quốc phòng Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu lao động, thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo nhất là đối với vùng căn c cách mạng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tổ chức tố đời sống xã hội trên từng địa bản để trong điều kiện thu nhập bình quan đầu ngời còn thấp vẫn tạo đợc một cuộc sống khá hơn cho nhân dân

3- Kết hợp kế hoạch hoá theo ngành với kế hoạch hoá theo địa phơng và vùng lãnh thổ và vùng lãnh thổ

Trong thời gian tới quy hoạch hay chiến lợc phát triển ngày cầc đợc xây dựng theo định hớng mởi, trớc hết phải tính đến xu hớng phát triển cung cầu trên thị trờng thế giới, phải khắc phục khuynh hớng “tự cung, tự cấp” khép kín. Tuy nhiên quy hoạh phát triển ngành chỉ mang tính hớn dẫn và tham khảo, không phải là cơ sở hay phân bố vốn đầu t theo mệnh lệnh để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế đồng đều giữa các vùng theo hai cách: u tiên đầu t của Nhà nớc cho các vùng kém phát triển và giành chính sách u đãi ở mức cao hơn đối với khu vực kém phát triển để thu hút đầu t t nhân vào các vùng đó Việc phân cấp kế hoạch hoá trung ơng và địa phơng cần đợc xác định hợp lý và rõ ràng Nhà nớc trung ơng chỉ tập trung thực hiện những mục tiêu có tính hệ thống, cân đối, mà các cấp chính quyền địa phơng không thể thực hiện đợc Việc phân cấp luôn phải đi kèm với những biện pháp kiểm tra giám sát thích hợp, vì thế việc giao theo quyền hạn cho các cấp chính quyền, địa phơng trong kế hoạch hoá, đặc biệt là kế hoạch sử dụng ngững khoản chi tiêu từ ngân sách cấp trên luôn luôn đi kèm với sự giám sát chặt chẽ hơn theo nguyên tắc quyền hạn càng lớn, trách nhiệm càng cao

4- Đổi mới toàn diện kế hoạch hoá phát triền

Để cho kế hoạch thực sự trở thành công cụ cơ bản cho việc định hớng thị trờng, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển có hiệu quả bền vững, thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, công tác kế hoach hoá phải đợc tiếp tục đổi mới và hoàn thiện trên các mặt chủ yếu sau: Trớc hết phải coi trọng công tác dự báo, nhất là dự báo trung hạn và ngắn hạn về kế hoạch- xã hội và xu thế phát triển trong và ngoài

nớc để có cơ sở vững chắc cho việc hoạch định các chiến lợc phát triển, cũng nh trong công tác điều hành tầm vĩ mô, rà soát lại các quy hoạch phát triển tổng thể nền kinh tế quy hoạch và các vùng kinh tế trọng điểm đã đợc thông qua cho phù hợp với yêu cầu mới, xu thế phát triển và hội nhập kinh tế trong vùng và các nớc Tổ chức xây dựng các chơng trình, dự án phát triển có hiệu quả để có thể khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên, nhân lực và các lợi thế so sánh của n- ớc ta. Cần cải tiến nội dung xây dựng kế hoạch hàng năm một cách thiết thực, giảm những khâu trung gian, giữ vững cân đối chủ yếu nhất là cân đối giá trị. Góp phần vào việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo ra môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định và kích thích tất cả các thành phần kinh tế phát triển với mục tiên dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh

Một phần của tài liệu Kế hoạch hóa tập trung (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w