Chớnh sỏch xó hội hoỏ Giỏo dục Đại học

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường đại học nông nghiệp i hà nội (Trang 117 - 121)

- Thứ năm, Thực hiện chính sách xã hội về tín dụng cho sinh viên thuộc đối tợng, triển khai quá chậm, trì trệ, thủ tục hành chính rờm rà.

5, Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm toỏn tài chớnh trong nội bộ

3.2.2.5 Chớnh sỏch xó hội hoỏ Giỏo dục Đại học

* Để phự hợp với sự phỏt triển của nền kinh tế hội nhập hiện nay và nõng cao tớnh tự chủ trong cụng tỏc tài chớnh. Chỳng ta cần chuyển cỏc Trường Đại học Bỏn cụng, Dõn lập và một số trường Cụng lập sang Tư thục. Việc chuyển đổi cỏc trường Đại học, Cao đẳng Bỏn cụng và một số trường Cụng lập sang Tư thục khụng phải là quỏ trỡnh tư nhõn hoỏ, mà là việc thực hiện phỏp nhõn hoỏ chủ đại điện sở hữu cỏc cơ sở đào tạo Cụng lập với mục tiờu chuyển đổi. Bởi việc chuyển đổi này nú tạo thuận lợi trong việc huy động vốn và nõng cao hiệu quả quản lý tài chớnh trong Trường Đại học, cỏc Trường khụng ỷ lại vào Ngõn sỏch Nhà nước, gúp phần trong cụng cuộc cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp Nhà nước trờn toàn Quốc gia, đồng thời tạo điều kiện phỏt triển cỏc ngành theo nghiờn cứu học tập và nõng cao chất lượng Giỏo dục đào tạo.

Hỡnh thành hệ thống Giỏo dục Việt Nam bao gồm: cỏc Trường Cụng lập và Tư thục, tất nhiờn cỏc Trường hoạt động phải căn cứ vào hệ thống cỏc văn bản phỏp quy của Nhà nước.

* Chớnh sỏch học phớ: do việc đa dạng hoỏ ngành nghề đào tạo khỏc nhau, mức đúng gúp học phớ phự hợp với mụ hỡnh, loại hỡnh trường, chương trỡnh đào tạo khỏc nhau của mỗi trường, và phự hợp với vựng miền, tỉnh, thành phố, nụng thụn, thành thị, phự hợp với mức thu nhập của người dõn, phự hợp với chương trỡnh liờn kết, liờn doanh đào tạo bằng vốn của cỏc tổ chức cỏ nhõn trong và ngoài nước, phự hợp với cỏc bậc học và cấp đào tạo.

Bộ GD&ĐT cú chế độ tài chớnh tăng số tiền dạy/tiết và chế độ khen thưởng phự hợp giỏ cả của nền kinh tế hiện tại và thành tớch đạt được cho Giảng viờn, để đảm bảo mức sống và động viờn thoả đỏng cho Giảng viờn. Từ đú khuyến khớch thu hỳt được Giảng viờn giỏi và thu hỳt nhiều sinh viờn vào học.

Chớnh sỏch học bổng xó hội phự hợp cõn đối vựng, miền, khu vực, đối với học sinh nghốo học giỏi cú mức học bổng cao hơn và ngoài ra cú chớnh sỏch học bổng từ cỏc nguồn ngoài Ngõn sỏch, thu hỳt cỏc nhõn tài làm vinh quang cho sự nghiệp Giỏo dục Nước nhà.

* Chớnh sỏch tớn dụng cho sinh viờn nghốo

Một xó hội văn minh và phỏt triển, tạo điều kiện cho tất cả người khụng cú khả năng tài chớnh đều được đi học, đều được đến trường. Nhà nước cần quan tõm đến vấn đề xó hội này đưa ra những tiờu chớ chuẩn mực, để cỏc cơ quan chức năng thực hiện chớnh sỏch cho sinh viờn nhanh gọn.

Mức tiền cho vay mang tớnh linh hoạt phự hợp với chi phớ học tập và giỏ cả sinh hoạt hiện tại trong thời gian người đi học, với mức lói suất thấp ưu đói.

Ngoài ra, Nhà trường tạo điều kiện cho sinh viờn nghốo học giỏi tham gia vào cỏc chương trỡnh dự ỏn, cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học, để cỏc em cú thờm phần thu nhập, cú cơ hội trang trải nợ nần.

TểM TẮT CHƢƠNG 3

Trong cụng cuộc đổi mới Giỏo dục Đại học ở Việt Nam hiện nay, cỏc Trường Đại học cần phải xõy dựng chiến lược, mục tiờu phỏt triển Giỏo dục trong tương lai, cỏc chiến lược này cú tớnh tự chủ cao về tài chớnh, tuyển dụng nhõn sự, cơ chế đào tạo, nghiờn cứu riờng và đổi mới một cỏch đột phỏ. Từ xu hướng phỏt triển đú, Trường ĐHNNI xõy dựng 9 mục tiờu phỏt triển cỏc chiến lược, nhất là mục tiờu phỏt triển NCKH về giống cõy trồng , vật nuụi và mỏy

múc thiết bị phục vụ cho phỏt triển nụng nghiệp và Nụng thụn, nhằm tạo nguồn thu đạt tối thiểu từ 20%-25% trong tổng thu vào năm 2020, đồng thời vào những năm tiếp theo Trường cú chế độ chi tiờu hợp lý, tiết kiệm hơn làm tăng thu nhập, nõng cao mức sống cho cỏn bộ, viờn chức.

Muốn đạt được cỏc mục tiờu trờn, Tỏc giả đưa ra hàng loạt những giải phỏp để hoàn thiện mọi lĩnh vực trong giỏo dục đào tạo, đặc biệt giải phỏp nõng cao cụng tỏc quản lý tài chớnh ở đơn vị như: Cơ chế tự chủ trong việc quản lý thu- chi, cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt, cụng tỏc kế toỏn- TC, tự chủ trong cụng tỏc nhõn sự sử dụng con người làm việc tài chớnh, đổi mới tổ chức thực hiện quản lý tài chớnh, mở rộng quan hệ đối ngoại thu hỳt nhiều cỏc chương trỡnh, dự ỏn, đề tài nghiờn cứu khoa học của cỏc tổ chức trong nước và quốc tế…

Đồng thời, Tỏc giả đưa ra những giải phỏt hỗ trợ như: Kiến nghị với Bộ Giỏo dục và đào tạo về: chế độ thu học phớ phự hợp với cải cỏch Giỏo dục, cụng tỏc tuyển sinh, chương trỡnh đào tạo và nghiờn cứu, chế độ học bổng,khen thưởng thi đua, cơ chế phõn bổ ngõn sỏch Nhà nước về: quỹ tiền lương, chế độ ưu đói con em chớnh sỏch, những Nghị định, Thụng tư hợp lý…, Chớnh sỏch xó hội húa Giỏo dục trong việc thực hiện cổ phần húa Trường ĐH Cụng lập tự chủ, linh hoạt trong cụng tỏc QLTC, cụng tỏc tuyển dụng nhõn sự, NCKH và văn minh thực hiện chớnh tớn dụng cho học sinh nghốo, tạo điều kiện cho cỏc em học tập tốt.

KẾT LUẬN

Nước ta phỏt triển kinh tế, từ một nước nụng nghiệp nghốo nàn và lạc hậu, chỳng ta đó phải vượt qua khụng biết bao khú khăn và cố gắng để cú một nền kinh tế như ngày hụm nay. Mục tiờu và nhiệm vụ của chỳng ta trong nền kinh tế đó và đang phỏt triển này, là phải xõy dựng một nền kinh tế giàu đẹp, cụng

bằng, văn minh. Nhiệm vụ cụ thể của cỏc trường Đại học là nõng tầm quy mụ Giỏo dục Đại học trở thành quy mụ hiện đại tiờn tiến, để sỏnh vai với cỏc cường quốc Năm chõu. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam đó chớnh thức là thành viờn của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), chỳng ta lại khẳng định việc đổi mới hoàn thiện cụng tỏc quản lý tài chớnh đối với cỏc Trường Đại học, là một vấn đề hết sức cần thiết và vụ cựng quan trọng, gúp phần khụng nhỏ trong cụng cuộc đổi mới phỏt triển nền kinh tế đất nước.

Tuy nhiờn việc đổi mới quản lý tài chớnh này muốn khả thi, phải được tiến hành một cỏch hợp lý và phự hợp với điều kiện hoàn cảnh của nền kinh tế nước ta và cựng với tinh thần trỏch nhiệm cao vỡ sự nghiệp trồng người.

Từ kết quả của việc đổi mới trong cụng tỏc quản lý tài chớnh đú, tạo được lũng tin vào Đảng, Nhà nước và nhõn dõn đó gửi gắm đầu tư vào mụi trường Giỏo dục này. Hoàn thiện cụng tỏc quản lý tài chớnh cũng là việc thực hiện được mục tiờu đổi mới Giỏo dục Đại học: xõy dựng một nền Giỏo dục Đại học tiờn tiến, quy mụ rộng lớn, cú chất lượng, đào tạo nhõn lực cú trỡnh độ cao, bồi dưỡng nhõn tài cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, đỏp ứng nhu cầu nõng cao trớ tuệ của dõn tộc, nõng cao sức cạnh tranh nguồn nhõn lực và nền kinh tế đất nước, tiếp cận trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực và trờn thế giới.

Sau khi, Tỏc giả nghiờn cứu thực trạng cụng tỏc quản lý tài chớnh của đơn vị, nhà nghiờn cứu cũng chỉ đưa ra một số giải phỏp cụ thể đối với nhà trường và một số kiến nghị với cơ quan cấp trờn. Tỏc giả chỉ ra những biện phỏp rừ ràng như: Tăng cường nguồn thu bổ sung cho kinh phớ hoạt động, tư duy sử dụng tài chớnh linh hoạt theo phong cỏch doanh nghiệp, kế hoạnh thu-chi cú tầm chiến lược, chi tiờu tiết kiệm, chống lóng phớ, chi khụng mang tớnh chắp vỏ, khụng mang tớnh rửa tiền tư tỳi tư lợi cỏ nhõn, cụng tỏc hạch toỏn, bỏo cỏo quyết toỏn

minh bạch, hệ thống phỏp lý phự hợp thụng thoỏng thực sự, phối hợp liờn doanh liờn kết giữa cỏc trường, cỏc tập đoàn, cỏc doanh nghiệp tạo nguồn thu lớn. Thực hiện cỏc cụng việc đú là một hành động cụ thể đớch thực, mới hoàn thiện cụng tỏc quản lý tài chớnh trong cỏc Trường Đại học Cụng lập núi chung và Trường Đại học Nụng nghiệp I Hà Nội núi riờng hiện nay.

Để cú được kết quả trờn, tụi xin bày tỏ lũng cảm ơn chõn thành tới cỏc thầy cụ Trường Đại học kinh tế, Khoa Quản trị kinh doanh và nhất là TS. Trần Anh Tài đó giỳp tụi hoàn thiện đề tài này.

Trong khả năng cho phộp của đề tài, tỏc giả đó cố gắng thực hiện những mục tiờu , yờu cầu đặt ra trong nghiờn cứu, vỡ do hiểu biết về lý luận và thực tiễn cũn hạn chế, nờn đề tài khụng trỏnh khỏi những khiếm khuyết, tụi mong nhận được những ý kiến đúng gúp của cỏc thày cụ và đồng nghiệp, để hoàn thiện và phỏt triển luận văn trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường đại học nông nghiệp i hà nội (Trang 117 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)