tính cạnh tranh:
Mô hình của Porter phân tích các yếu tố cạnh trnh và môi trờng kinh doanh. Điểm mới của mô hình Porter so với nhiều mô hình khác đó là ngoài việc xem xét sự cạnh tranh lẫn nhau giữa các doanh nghiệp trong nội bộ ngành, mô hình còn xem xét tới các yếu tố khác nh: những ngời mới vào thị trờng, sản phẩm và dịch vụ thay thế, ngời cung cấp và ngời mua. Hơn nữa, mô hình này còn xem xét các yếu tố trong s vận đông và phát triển. Vì vậy, mô hình này đợc coi là tiến bộ hơn so với những mô hình cổ điển cung chức năng.
Sơ đồ 5: Mô hình 5 sức mạnh của M. Porter
Đe doạ của những ngời mới xâm nhập
thị trờng.
Khả năng đàm phán của ngời cung
cấp Cạnh tranh giữa các nhà kinh doanh hiện tại Khả năng đàm phán của khách hàng
Đe doạ của các sản phẩm thay thế.
Khi phân tích, các doanh nghiệp đang cạnh tranh trong nghành cần chú ý tới hàng loạt các yếu tố quan trọng nh: giá cả và chính sáchgiá cả của các doanh nghiệp khác nhau, sản phẩm và chính sách sản phẩm nhất là các doanh nghiệp đó có đa ra các sản phẩm mới dựa vào công nghệ mới hay không?
Mô hình của Porter chú ý tới các doanh nghiệp có khả năng xâm nhập thị trờng trong tơng lai. Những ngời mới bớc vào kinh doanh ở một lĩnh vực, một ngành hoặc một thị trờng nào đó sẽ mang theo những khả năng mới với ớc muốn dành đợc sự phân chia và vị trí bên trên thị trờng. Điều này ảnh hởng trực tiếp tới vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp đang kinh doanh trên thị trờng. Hơn nữa, những ngời mới có những cách tiếp cận mới, hiệu quả hơn đối với khách hàng. Kết quả của sự xâm nhập làm cho giá cả của sản phẩm có thể bị giảm xuống, chi phí bị nâng cao, lợi nhuận bị giảm. Tuy nhiên, để bớc vào kinh doanh ở thị trờng mới, các công ty phải đủ khả năng để vợt qua những cản trở nhất định. Theo quan điểm của ông, các rào chắn ngăn cản sự thâm nhập của công ty bao gồm:
1) Hiệu quả kinh tế do quy mô
2) Sự khác biệt hay ấn tợng về sản phẩm 3) Yêu cầu về vốn
4) Chi phí chuyển đổi 5) Kênh phân phối
6) Chính sách của chính phủ
7) Sự phản ứng của các nhà cạnh tranh...
Các sản phẩm và dịch vụ thay thế cũng là một trong những yếu tố cần đợc phân tích. Các sản phẩm và dịch vụ thay thế bao gồm các sản phẩm và dịch vụ thay thế ở hiện tại và tơng lai. Sự thay thế này có thể do các nguyên nhân khác nhau nh do sự xuất hiện sản phẩm mới có cùng giá trị nhng giá trị sử dụng cao hơn, cùng loại sản phẩm nhng đợc sản xuất bằng các thiết bị và công nghệ hiện đại hơn, nguyên liệu sản xuất tốt hơn, chi phí rẻ hơn hoặc cũng có thể có trờng hợp nhu cầu của ngời tiêu dùng chuyển từ sản phẩm này sang sản phẩm khác. Vấn đề cơ bản để đánh giá các sản phẩm thay thế tiềm tàng là phải kiểm tra sự thay thế trong mối quan hệ giữa nhu cầu và sự thiếu hụt của thị trờng.
Khách hàng là yếu tố quan trọng trong mô hình của M. Porter, điều này thể hiện rõ sức mạnh của các đại lý và những khách hàng bán lẻ của doanh nghiệp. Trong trờng hợp doanh nghiệp mới vào kinh doanh ở thị trờng mà cha
thiết lập đợc hệ thống phân phối, họ phải chịu sức ép từ các đại lý và những ngời bán lẻ. Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp thuận lợi ngời sản xuất có thể gây áp lực mạnh đến ngời phân phối.
Sức mạnh đàm phán của ngời cung cấp (khách hàng công nghiệp) là nhân tố quan trọng trong mô hình. Tuy nhiên doanh nghiệp có thể gây áp lực mạnh cho nhà cung cấp trong một số trờng hợp, nhất là khi doanh nghiệp đa dạng hoá đợc các nhà cung cấp. Một số nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến sức mạnh đàm phán của nhà cung cấp đó là:
- Sự độc quyền của nhà cung cấp: Nếu doanh nghiệp sử dụng nguyên vật liệu chỉ có một nhà cung cấp. Khi đó nhà cung cấp sẽ gây áp lực lớn cho doanh ngiệp.
- Tạo ra sự khác biệt sản phẩm: trong trờng hợp nguyên liệu của nhà cung cấp tạo ra sự khác biệt sản phẩm của doanh nghiệp. Khi đó, doanh nghiệp cũng chịu áp lực lớn từ phía nhà cung cấp.
- Chi phí chuyển đổi ngời cung cấp quá lớn hoặc tỷ lệ rủi ro không hạn chế đợc do cha biết rõ chất lợng nguyên liệu hoặc không đợc cung cấp đúng thời hạn.
- Khả năng hội nhập: Nhà cung cấp có thể mở rông sang lĩnh vực của doanh ngiệp và ngợc lại. Vì vậy, khi khả năng đó có thể xảy ra áp lực sẽ xảy ra cho phía kia.
- Khả năng liên kết của các nhà cung cấp: Sức mạnh đàm phán của nhà cung cấp có thể tăng lên khi họ liên kết nhau để tạo ra sức ép cho doanh nghiệp.