2.2.6.1.Đặc điểm bệnh nhân, gây mê và phẫu thuật
-Tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, BMI -Phân loại ASA
-Mức độ khó thở
-Đặc điểm bệnh lý HKQ dựa trên khám LS và CLS: nguyên nhân hẹp, vị trí hẹp, chiều dài hẹp, mức độ hẹp KQ theo Cotton.
-Phƣơng thức kiểm soát đƣờng thở khi khởi mê.
-Thời gian gây mê, thời gian phẫu thuật, thời gian TKDT, thời gian TKNQ, số lần ngừng thở ngắt quãng, thời gian cắt nối KQ.
-Số lƣợng Hồng cầu, Hemoglobin, Hematocrit. -Tính chất phẫu thuật: mổ phiên, mổ cấp cứu.
-Thời gian rút ống NKQ, điểm Aldrete ở BN đƣợc rút NKQ tại phòng mổ khi chuyển ICU.
2.2.6.2.So sánh hiệu quả kiểm soát hô hấp của hai phương pháp thông khí ngắt quãng và thông khí dạng tia(mục tiêu 1)
So sánh hiệu quả trao đổi khí của 2 phƣơng pháp thông khí trên:
- Sự thay đổi của các thông số hô hấp trên máy thở nhƣ Vt, Vte, MV, Ppeak, Pmean; so sánh EtCO2, PaCO2ở 2 nhóm tại các thời điểm nghiên cứu.
- So sánh sự biến đổi của các chỉ số về SpO2; PaO2; SaO2; O2ct; PaO2/FiO2; D(A-a)O2; pH, Lactac tại các thời điểm nghiên cứu
2.2.6.3. Đánh giá ảnh hưởng lên huyết áp, tần số tim, một số biến chứng của hai phương pháp thông khí trên (mục tiêu 2)
-Sự thay đổi của các giá trị Huyết áp trung bình, tần số tim tại các thời điểmnghiên cứu
-Biến chứng trong quá trình gây mê phẫu thuật : + Giảm Oxy
+ Tràn dịch màng phổi + Tràn khí màng phổi
-Biến chứng sau mổ (theo dõi 3 ngày sau mổ)
+ Theo dõi SpO2, HAĐM, tần sốtim, khí máu động mạch + Chụp XQ tim phổi thẳng sau mổ
Các chỉ tiêu trên đƣợc theo dõi và đánh giá tại các thời điểm nghiên cứu nhƣ sau: + T1: trƣớc mổ + T2: trƣớc khi TKDT hoặc TKNQ + T3: sau TKDT hoặc TKNQ 15 phút + T3’: sau TKDT hoặc TKNQ 30 phút + T4 : sau khi kết thúc TKDT hoặc TKNQ 15 phút + T5 : sau khi rút ống NKQ 15 phút + T6: 24 giờ sau mổ + T7: 36 giờ sau mổ + T8: 72 giờ sau mổ
Các chỉ số SpO2, HAĐM, tần số tim đƣợc theo dõi liên tục trên monitoring. Khí máu động mạch đƣợc lấy tại 9 thời điểm nhƣ trên.