5.1. Kết luận
Qua kết quả thu được, chúng tơi có một số kết luận như sau:
1. Các loại phân bón lá đều có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng của lạc như: chiều cao thân chính, số lá, số cành và chiều dài cành cấp 1. Tuy nhiên sự ảnh hưởng này khơng lớn.
2. Các loại phân bón lá đều làm tăng tổng số hoa/cây, tỷ lệ hoa hữu hiệu, số lượng và khối lượng nốt sần.
3. Các cơng thức được phun phân bón lá đều cho năng suất thực thu cao hơn so với đối chứng từ 3,23 - 6,16 tạ/ha.
4. Về sâu bệnh:
5. Phun Kali Humat cho hiệu quả kinh tế cao nhất, tiếp đến là Seaweed -Rong biển 95%, Atonik 1.8 DD và cuối cùng là HVP-1610WP.
5.2. Đề nghị
Từ kết quả thu được chúng tơi có một số đề nghị sau:
1. Cần tiến hành thí nghiệm này trong nhiều vụ, nhiều vùng với nhiều giống lạc khác nhau để có kết luận chính xác nhất về tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất lạc khi sử dụng các loại phân bón lá trên.
2.Cần có nhiều thí nghiêm về thời kỳ phun, số lần phun và liều lượng phun khác nhau để đánh giá được chính xác hơn.
3. Cần thử nghiệm nhiều lần loại phân Kali Humat để có kết luận chính xác hiệu quả của loại phân này nhằm có thể ứng dụng trong sản xuất.
4. Cần tiến hành phân tích một số chỉ tiêu về phẩm chất như hàm lượng dầu, protêin, axit béo để có kết luận tồn diện hơn về ảnh hưởng của các loại phân bón lá đã nêu trên đối với cây lạc.
Phần 6