Phƣơng thức huy động nguồn tài chớn hở một số nƣớc phỏt triển.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường đại học nông nghiệp i hà nội (Trang 37 - 41)

b, Nội dung hoạt động chi khụng thường xuyờn

1.3.1 Phƣơng thức huy động nguồn tài chớn hở một số nƣớc phỏt triển.

Nguồn tài chớnh hoạt động đối với tất cả cỏc Trường Đại học núi chung trờn thế giới về cơ bản chủ yếu đều từ 3 nguồn đú là: Nguồn kinh phớ do Ngõn sỏch Nhà nước cấp (Nhỡn chung việc phõn bổ Ngõn sỏch của cỏc nước phỏt triển vẫn là vai trũ chủ đạo, phõn bổ theo số lượng sinh viờn tốt nghiệp năm trước), nguồn kinh phớ học phớ, lệ phớ do sinh viờn đúng gúp và nguồn tài trợ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước, nhưng mỗi nước cú một cơ chế, chớnh sỏch, quy định Ngõn sỏch cấp và mức đúng gúp học phớ khỏc nhau:

* Đối với Trƣờng Đại học ở Mỹ, họ cú quan điểm rừ ràng, bất kể học ở

trường Cụng hay Tư, người đi học đều phải đúng tiền và đõy là nguồn tài chớnh chủ yếu nhất trong Giỏo dục Đại học ở Mỹ, họ cú quan điểm rằng trong Giỏo

dục mỗi năm cần phải đổi mới, cần phải phỏt triển và tiến bộ thực sự, cho nờn cần phải đầu tư, do vậy tỷ lệ tiền học phớ mỗi năm đều được tăng từ 5% đến 7% theo tiến trỡnh thời gian. Ngoài ra cỏc Trường Đại học Mỹ cũn thành lập quỹ đầu tư để tăng nguồn kinh phớ hoạt động, từ những số tiền hiến tặng của doanh nghiệp và cỏc cựu sinh viờn ở cỏc tiểu bang, cỏc bang, cỏc liờn bang trong cả nước.Trong liờn tục nhiều năm cỏc quỹ đầu tư này đó đạt mức lợi nhuận cao, trung bỡnh năm 2006 là 10,7%, cựng năm này nhiều quỹ đầu tư ở cỏc Trường Đại học lớn cú thu nhập tăng 15,2%, Viện kĩ thuật Massaschusehs đứng đầu với thu nhập là 23 %, quỹ Đại học Yale là 22,9%, về nguyờn tắc của nước Mỹ quỹ này tồn tại vụ thời hạn, khụng chịu ỏp lực về thời gian hoạt động, hoạt động năm nay khụng hết đều được chuyển một cỏch tất yếu sang năm sau và cứ thế hoạt động liờn tục.

Cỏc quỹ này khụng phải chia cổ tức hàng năm mà chỉ trớch ra một phần nhỏ cho chương trỡnh học bổng. Do vậy cỏc Trường Đại học khụng phải lo lắng về việc cõn đối tài sản và nợ, cú khả năng chấp nhận và khụng chịu rủi ro trước sự biến động của thị trường, họ cú thể dũng cảm đầu tư vào những chiến lược ngược đời và cú điểm thời gian cho thị trường phục hồi sau những biến động lớn, quỹ này luụn tỡm cỏch đổi mới cả về tổ chức và tri thức.

Chớnh sỏch Nhà nước Mỹ gần như khụng cú giới hạn nào đối với cỏc quỹ Trường Đại học, những cựu sinh viờn là chuyờn viờn sừng sỏ của Wall street khuyến khớch tặng tiền cho cỏc trường và ngồi vào Hội đồng quản trị của cỏc quỹ hiến tặng này. Những bộ úc phõn tớch chiến lược đú là tài sản vụ giỏ mà khụng phải quỹ đầu tư nào cũng cú được. Mụ hỡnh quỹ đầu tư của cỏc trường Đại học Mỹ đang được nhiều Quốc gia học tập. Khi Nhật bản nới lỏng cỏc quy định đầu tư, nhiều trường Đại học Nhật bắt đầu nghiờn cứu mụ hỡnh quỹ đầu tư này. Đại học Cambridge của Anh cũng đó thành lập quỹ đầu tư 1,2 tỉ bảng anh và mời David Swensen của Đại học Yale về quản lớ [35, tr.2].

* Trong cuộc trũ truyện với đọc giả VietNamnet chiều ngày 09/12/2007 về

cỏc nội dung liờn quan tới Giỏo dục Đại học ở Phỏp, những quan điểm của tổ

chức Giỏo dục Đại học trong thời đại hiện nay.

ễng Cyrille Van Effentere chủ tịch Trường Đại học Paristech, cho rằng quyền tự chủ của một trường Đại học trước tiờn phải là quyền tự tuyển những Giảng viờn, Chuyờn gia giỏi, khi tuyển được những Giảng viờn và nhà nghiờn cứu tốt nhất cho mỡnh thỡ hỡnh ảnh, danh tiếng của nú sẽ được cải thiện, hỡnh ảnh thương hiệu của trường phụ thuộc hoàn toàn vào đội ngũ này, chớnh danh tiếng của trường Đại học sẽ là yếu tố thu hỳt được nhiều sinh viờn giỏi, sinh viờn sẵn sàng đầu tư cho tri thức, đào tạo ra nhiều cỏc danh nhõn thành đạt, từ đú trong tương lai tạo nguồn kinh phớ tài trợ lớn cho Nhà trường.

Ở Phỏp hệ thống Trường Đại học cú 2 loại là: Trường ĐH bỡnh thường và Trường ĐH lớn. Ở Phỏp khụng cú kỡ thi tuyển Đại học vào năm đầu tiờn, nghĩa là sau khi tốt nghiệp phổ thụng, học sinh đạt được kết quả vào dự bị Đại học 1 năm.

Như vậy cú thể núi, hệ thống Giỏo dục Đại học của Phỏp dựa vào yếu tố đặc trưng nhất là hệ thống cỏc trường bỡnh thường mở rộng cho mọi người đều cú cơ hội được đến trường học tập, khụng gõy ỏp lực thi cử căng thẳng. Đõy là một chớnh sỏch mở tạo nguồn thu lớn cho Ngõn sỏch, vỡ thu hỳt được nhiều sinh viờn đến trường mang tớnh đại trà, cơ chế này rất tốt sẽ giảm thiểu được tệ nạn xó hội, do học sinh phải bận rộn trong việc học hành khụng cú thời gian rảnh rỗi chơi bời nờu nổng, bởi học sinh đang ở độ tuổi phỏt triển dễ bị bựng phỏt hành vi khụng lành mạnh gõy rối xó hội.

ễng Cyrille Van Effenre cho biết hiện tại , Chớnh phủ Phỏp đang cải cỏch hệ thống Giỏo dục Đại học. Cỏc cuộc cải cỏch này sẽ tập trung vào việc trao quyền tự chủ hơn cho cỏc Universities (cỏc trường Đại học), cỏc Universities sẽ tỡm cỏc nguồn tài trợ từ nhiều nguồn hơn ở cỏc tổ chức và cỏc khu vực cỏ nhõn, Chủ tịch cỏc trường này sẽ cú nhiều quyền hơn và sự linh hoạt trong việc tuyển

dụng Giảng viờn, ngoài ra Chớnh phủ cũng khuyến khớch cỏc trường liờn kết với nhau, chẳng hạn Paristech là một consortium gồm 10 trường, điều này sẽ tăng cường được khả năng tài chớnh mở rộng mụ hỡnh.

Đối với những sinh viờn giỏi học sau 1 năm được phộp đi vào giai đoạn 2,3 của cỏc Trường Đại học lớn. Cỏc Trường Đại học lớn tuyển chọn sinh viờn bằng một kỳ thi rất khú khăn sau khi qua lớp dự bị Đại học chỉ đạt 2% đến 3% sinh viờn vào cỏc Trường Đại học lớn, trong Trường Đại học này đào tạo chuẩn bị cho cỏc sinh viờn giữ cỏc vị trớ Lónh đạo trong cỏc cụng ty, họ liờn kết với cỏc cụng ty tài trợ kinh phớ, đào tạo ra sinh viờn tài, những sinh viờn này họ phải hiểu biết rộng cả về khoa học tự nhiờn và khoa học xó hội, họ cú thể làm việc bất kỳ nơi đõu trờn thế giới, vớ dụ: họ giảng dạy trong cỏc trường Đại học khoa học tự nhiờn hoặc Trường Đại học kinh tế thỡ họ phải cú sự hiểu biết về cỏc vấn đề xó hội và nhõn văn, chẳng hạn để giải quyết những vấn đề về giao thụng, mụi trường ở Việt Nam thỡ những người phải hiểu biết cả những vấn đề trờn thế giới như tầng ozon, trỏi đất núng lờn... mới cú thể tỡm giải phỏp. Vỡ thế cỏc trường Đại học lớn phải đào tạo ra những sinh viờn cú hiểu biết trờn cả 2 lĩnh vực khoa học tự nhiờn và khoa học xó hội.

Từ đú tạo cho sinh viờn tỡm được việc làm và họ sẵn sàng thành lập cụng ty, họ sớm trở thành những danh nhõn thành đạt, họ cú ý thức quan tõm đến nơi đó đào tạo họ trưởng thành, sẽ tài trợ nguồn tài chớnh lớn cho cỏc em sinh viờn Trường họ đó học, điều này giống như một Gia đỡnh giỳp đỡ lẫn nhau.

Ở Trường Đại học lớn cú mức học phớ thấp nhưng chi phớ khỏc rất cao. Ở Phỏp cú 2 hệ thống Trường Đại học là: Trường Đại học bỡnh thường và Trường Đại học lớn, để vào cỏc Trường đại học bỡnh thường thỡ khụng phải thi, nhưng trong quỏ trỡnh học, nếu sinh viờn khụng chăm chỉ học hành, khụng hề dễ dàng mà sẽ bị rơi rụng qua cỏc kỳ thi loạt đầu hàng năm. Vỡ thế những sinh viờn tốt nghiệp ở Trường Đại học bỡnh thường, cũng là sinh viờn cú khả năng làm việc tốt. Cũn những sinh viờn ở Trường Đại học lớn đó trải qua kỳ thi tuyển sinh rất

gắt gao nờn số sinh viờn bị thải loại qua cỏc kỳ thi khụng đỏng kể. Đặc trưng của trường Đại học lớn mức độ tự chủ cao, quy mụ vừa phải chỉ khoảng từ 3.000 sinh viờn đến 4.000 sinh viờn. Mức thu học phớ ở Trường đào tạo kĩ sư cao hơn Ttrường đào tạo Thương mại một chỳt, vỡ kinh phớ đào tạo một kỹ sư cao hơn.

Đặc điểm Giỏo dục Đại học Phỏp là học phớ thấp nhưng chất lượng khụng thua kộm, thậm chớ cũn hơn một số nước, vớ dụ: cựng một chương trỡnh đào tạo ở Mỹ sinh viờn đúng học phớ là 30.000$, nhưng ở Phỏp sinh viờn phải đúng 25.000$, chờnh lệch 5.000$ một chương trỡnh đào tạo.

Từ những đặc thự trờn trong Giỏo dục Đại học của mỗi Quốc gia, cụng tỏc quản lý tài chớnh của cỏc Trường Đại học đều ỏp dụng cơ chế tự chủ ở mỗi nước khỏc nhau, nhưng mục đớch cuối cựng là hiệu quả mà chỳng ta cần phải học tập, những vấn đề này một số nước phỏt triển đó thực hiện như sau:

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường đại học nông nghiệp i hà nội (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)