Giai đoạn từ thời kỳ phong kiến Việt Nam đến trƣớc Cỏch mạng thỏng 8 năm

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 56 - 60)

mạng thỏng 8 năm 1945

Phỏp luật Việt Nam đó phỏt triển và hoàn thiện nhất trong toàn bộ lịch sử tồn tại của chế độ phong kiến Việt Nam [60, tr. 104] với Bộ Quốc triều Hỡnh luật (Luật Hỡnh triều Lờ) được ban hành năm 1483 (cũn gọi là Bộ luật Hồng Đức).

Quốc triều Hỡnh luật là văn bản phỏp luật mang tớnh tổng hợp quy định nhiều vấn đề mà theo khoa học phỏp lý hiện đại nú thuộc đối tượng điều chỉnh của nhiều ngành luật khỏc nhau trong hệ thống phỏp luật. Bộ luật Hồng Đức khụng cú quy định khỏi quỏt, rừ ràng về khỏi niệm giai đoạn thực hiện tội phạm về chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt theo sự tiến triển của hành vi như trong luật hỡnh sự Việt Nam hiện nay. Tuy nhiờn, đối với một số hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt vẫn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Trong Bộ luật Hồng Đức hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt cú thể được quy định riờng hoặc tại những điều luật về những tội phạm cụ thể như cỏc điều 412, 415, 417, 422; v.v...

Chẳng hạn, Điều 412 quy định: "Những kẻ mưu phản nước theo giặc

thỡ xử chộm, nếu đó hành động thỡ xử tội bờu đầu; kẻ biết việc ấy thỡ cũng đồng tội; vợ con điều sản đều phải tịch thu sung làm của cụng..."[55, tr. 160].

Điều 415 quy định: "Những kẻ mưu giết người, thỡ xử tội lưu đi chõu

mà chết, thỡ xử tội giảo; đó giết chết xử tội chộm; tũng phạm đều bị xử nhẹ hơn tội trờn một bậc; phải trả tiền đền mạng và tiền thương tổn như luật" [55, tr.

162].

Điều 417 quy định:

Nụ tỳ mà mưu giết chủ, thỡ đều phải tội chộm (người làm thuờ cũng vậy). Mưu giết chủ cũ thỡ xử giảm một bậc (chủ cũ là chủ đó thả cho nụ tỳ về làm thường dõn, nếu đem bỏn lại nụ tỳ cho người khỏc thỡ khụng phải chủ cũ). Mưu giết người họ hàng vào hàng cơ thõn và ụng bà ngoại của chủ, thỡ phải tội giảo; đó làm bị thương thỡ phải tội chộm. Mưu giết họ hàng vào hàng tam tựng của chủ thỡ xử tội nặng hơn tội mưu giết người thường một bậc. Nụ tỳ thấy và biết kẻ mưu giết chủ, mà khụng bỏo ngay hay khụng cứu, thỡ xử nhẹ hơn tội mưu giết chủ một bậc [55, tr. 163].

Hay Điều 422 Quốc triều Hỡnh luật quy định:

Trúi người bỏ vào chỗ hiểm, búp cổ bịt miệng mũi người cựng là chẹn cửa đốt nhà để cho người ta chết, đều xử về tội giết người; nếu bị thương hay gẫy xương thỡ xử nặng hơn tội đỏnh người bị thương hay góy xương một bậc. Khụng cho người ta quần ỏo, ăn uống, để cố ý làm cho người ta chế hay bị hại, thỡ phải tội như tội đỏnh giết hay làm bị thương người. Nếu dọa nạt bức bỏch làm cho người ta sợ hói đến chết hay bị thương, thỡ tựy theo từng việc mà ghộp vào tội cố ý hay đựa cợt mà làm người ta chết hay bị thương

[55, tr. 165]; v.v...

Như vậy, trong Quốc triều Hỡnh luật mặc dự quy định chưa rừ ràng và cụ thể, nhưng thụng qua tinh thần cỏc nội dung điều luật cho thấy, cũng cú sự phõn biệt trong xử lý giữa cỏc hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành đối với một số loại tội phạm cụ thể, nhưng chủ yếu là tội liờn quan đến tớnh mạng, sức khỏe của con người - tội giết người hay tội

cố ý gõy thương tớch theo quan điểm của cỏc nhà làm luật thể hiện trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam hiện nay.

Đến Hoàng Việt Hỡnh luật (Luật Gia Long), được khắc in lần đầu năm 1812 do Gia Long ban hành, đó cú quy định về trỏch nhiệm hỡnh sự đối với riờng trường hợp chuẩn bị phạm tội. Theo đú, Điều 67 Hoàng Việt Hỡnh luật quy định:

Hễ sắp phạm một tội đại hỡnh hoặc trừng trị mà những sự hành động trỏi phộp và cụng việc sắp đặt trước để phạm tội ấy đó cú chứng rừ, thời nếu khụng phải tự ý người phạm, chỉ vỡ cú gỡ xảy ra tới, mà phải đỡnh chỉ hoặc khụng thành hiệu, cũng cho như là một tội đại hỡnh hoặc trừng trị. Trừ ra khi nào trong luật cú điều lệ trỏi với điều này thời khỏc [4, tr. 273].

Trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ đặt ra đối với việc chuẩn bị phạm tội đại hỡnh hoặc trừng trị mà những sự hành động trỏi phộp và cụng việc sắp đặt trước để phạm tội ấy đó cú chứng rừ, nhưng chưa cú quy định rừ ràng về phạm tội chưa đạt qua nghiờn cứu nội dung Bộ luật này.

Ngoài ra, về õm mưu phạm tội đối với cỏc tội mưu phản, đại nghịch... cũng bị xử lý nghiờm khắc. Theo đú, Điều 223 quy định:

Phàm kẻ mưu phản khụng làm lợi cho đất nước, mưu hại xó tắc và đại nghịch khụng cú lợi đối với vua, mưu phỏ hủy tụn miếu, sơn lăng và cung quyết.

Chỉ nhỳng tay vào õm mưu mà khụng chia cầm đầu hay tũng phạm đó hay chưa làm đều bị xử tử bằng lăng trỡ.

ễng nội, cha con, chỏu, anh em và người cựng ở trong một nhà, như trong tộc khụng thể tang thõn thuộc, bà ngoại, cha vợ, rể, khụng chia khỏc nhau theo họ, chỏnh phạm hay mới quen.

Chỳ bỏc, con của anh em khụng hạn đó hay chưa ở riờng, quờ quỏn khỏc nhau. Nam từ 16 tuổi trở lờn, khụng kể là bệnh nặng, tàn phế đều đem chộm hết [4].

Đến giữa thế kỷ XIX, thực dõn Phỏp tiến hành xõm lược nước ta và chỳng đó thực hiện chớnh sỏch chia để trị, đồng thời xõy dựng hệ thống phỏp luật thực dõn - nửa phong kiến ở Việt Nam. Riờng đối với hệ thống phỏp luật hỡnh sự, trong thời kỳ Phỏp thuộc cú ba Bộ luật hỡnh sự đó được thi hành trờn lónh thổ tương ứng của ba miền bị chia cắt của nước ta - Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ.

Ở Nam Kỳ, theo Sắc luật ngày 25/7/1884, Bộ luật Gia Long được ỏp dụng đối với người phạm tội là người bản xứ và trong Sắc luật ngày 16/3/1890 thực dõn Phỏp quy định cỏc Tũa ỏn ở Nam Kỳ phải ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự của Phỏp thay cho Bộ luật Gia Long, ngoại trừ trường hợp phỏp luật hỡnh sự của Phỏp chưa dự liệu được và Sắc luật ngày 31/12/1912 của toàn quyền Đụng Dương đó sửa đổi 56 điều của Bộ luật hỡnh sự Phỏp thành Hỡnh luật Canh cải và cho ỏp dụng tại đõy. Cũn ở Bắc Kỳ, Nghị định ngày 2/12/1921 của toàn quyền Đụng Dương đó cho ỏp dụng Hỡnh luật An Nam và ở Trung Kỳ, với Dụ số 43 ngày 31/7/1933 của Bảo Đại thỡ Hoàng Việt Hỡnh luật được ban hành.

Về giai đoạn này, qua kết quả nghiờn cứu của GS.TSKH. Lờ Văn Cảm (Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) cho thấy liờn quan đến chế định về cỏc giai đoạn phạm tội do cố ý (trong đú cú phạm tội chưa đạt) được thể hiện qua một số nột chủ yếu như sau [9, tr. 40-41]:

Một là, đối với trọng tội - hành vi phạm tội đó được khởi sự mà chưa

thành (phạm tội chưa đạt) thỡ vẫn bị coi như tội phạm hoàn thành, nếu tội phạm đú chưa hoàn thành vỡ lý do ngoài ý muốn của người phạm tội (Điều 2 Hỡnh luật Canh cải);

Hai là, đối với khinh tội - hành vi phạm tội chưa đạt thỡ thường khụng

bị coi là tội phạm hoàn thành, trừ trường hợp nếu luật quy định khỏc (Điều 3 Hỡnh luật Canh cải);

Ba là, đối với trọng tội hoặc khinh tội - hành vi chuẩn bị phạm tội vẫn

bị coi như tội phạm hoàn thành, nếu đó cú hành vi chuẩn bị phạm tội nhưng tội phạm bị đỡnh chỉ hoặc chưa hoàn thành vỡ lý do ngoài ý muốn của người phạm tội, trừ trường hợp luật quy định khỏc (Điều 48 Bộ luật hỡnh sự Bắc Kỳ và Điều 67 Bộ luật hỡnh sự Trung Kỳ).

Như vậy, đối với trọng tội - tội phạm chưa hoàn thành được hiểu như là sự bắt đầu thực hiện tội phạm và bị trừng phạt như tội phạm hoàn thành, cũn đối với khinh tội - tội phạm chưa hoàn thành bị trừng phạt như tội phạm hoàn thành (ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ) hoặc bị trừng phạt như tội phạm hoàn thành chỉ trong trường hợp cú điều luật tương ứng quy định riờng (ở Nam Kỳ).

2.1.2. Giai đoạn từ Sau Cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 cho đến khi phỏp điển húa lần thứ nhất - Bộ luật hỡnh sự năm 1985

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)