Trong chƣơng này chúng tôi đã trình bày chi tiết toàn bộ quá trình thực nghiệm sƣ phạm, các kết quả đã đạt đƣợc đồng thời phân tích, đánh giá các kết quả đó. Từ những kết quả đạt đƣợc khi thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi nhận thấy:
+ Nhìn chung tiến trình dạy học đã thiết kế là khả thi, việc tổ chức các tình huống học tập đã kích thích hứng thú học tập ở HS, lôi cuốn HS tham gia vào hoạt động học tự lực, sáng tạo, giải quyết vấn đề, chiếm lĩnh tri thức, tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách sâu sắc và vững chắc.
+ Khả năng tiến hành thí nghiệm của học sinh: quan sát, đo đạc...đã đƣợc nâng lên rõ rệt và đã có khả năng phân tích, khái quát đƣợc giả thuyết dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên. HS có điều kiện đƣợc trao đổi, đƣợc diễn đạt ý kiến, suy nghĩ của mình, HS tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học tập. HS không thụ động mà tích cực, tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập qua đó rèn luyện khả năng tƣ duy và phát triển năng lực sáng tạo của mình.
+ Việc thực hiện PPTN nhƣ chúng tôi đề xuất là khả thi với trƣờng THPT hiện nay. Giáo viên và học sinh các trƣờng THPT có khả năng vận dụng tốt PPTN trong dạy học vật lí.
+ Kết quả TN chứng tỏ đề tài có tính khả thi, phù hợp với đặc điểm nhận thức của HS, giả thuyết khoa học của đề tài là đúng đắn.
Tuy nhiên chúng tôi cũng nhận thấy còn một số mặt hạn chế, đó là:
+ Để có thể tổ chức thành công đƣợc một giờ học theo định hƣớng trên , GV phải mất nhiều thời gian, công sức chuẩn bị. Quá trình tổ chức dạy học cũng mất nhiều thời gian hơn so với cách dạy học truyền thống. PPDH này còn đỏi hỏi GV phải có năng lực tổ chức, điều khiển, khả năng xử lí tình huống tốt. HS phải làm việc tích cực trong khi đó các em vẫn còn thói quen tiếp thu kiến thức một cách thụ động.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN CHUNG
* Kết luận
Sau khi thực hiện đề tài nghiên cứu, đối chiếu với mục đích và các nhiệm vụ cần giải quyết của đề tài, chúng tôi đã đạt đƣợc một số kết quả sau:
1. Phân tích và làm rõ đƣợc cơ sở lý luận của năng lƣ̣c sáng tạo , quá trình dạy học, các phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính năng lực sáng tạo của ngƣời học,.
Sáng tạo là tìm ra cái mới, cách giải quyết mới, không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có. Năng lực sáng tạo chính là khả năng thực hiện đƣợc những điều sáng tạo. Đó là biết làm thành thạo và luôn luôn đổi mới, có những nét độc đáo riêng phù hợp với thực tế. Tƣ duy sáng tạo có mối liên hệ chặt chẽ với các thành phần khác của năng lực trí tuệ nhƣ , tính tự giác, tích cực, tính tự lực, với tri thƣ́c, với năng lƣ̣c GQVĐ và năng lƣ̣c tƣ̣ học.
Đối với học sinh phổ thông, tất cả những gì mà họ “tự nghĩ ra” khi GV chƣa dạy, HS chƣa đọc sách, chƣa biết đƣợc trao đổi với bạn bè đều coi nhƣ có mang tính sáng tạo. Cách tốt nhất để hình thành và phát triển năng lực nhận thức, năng lực sáng tạo của học sinh là đặt họ vào vị trí chủ thể hoạt động tự lực, tự giác, tích cực của bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển năng lực sáng tạo, hình thành quan điểm đạo đức . Trong dạy học vật lí , để hƣớng phát huy năng lực tƣ duy sáng tạo cho học sinh trƣờng chuyên, GV cần vận dụng chu trình sáng tạo của nhận thƣ́c vật lí và DHNVĐ, chú ý rèn luyên năng lực tự học và tập dƣợt cho HS giải các bài tập sáng tạo.
2. Dựa trên cơ sở lý luận chúng tôi đã thực hiện điều tra sƣ phạm, xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 nâng, lôi cuốn đƣợc học sinh vào hoạt động tự lực, sáng tạo giải quyết vấn đề, phát triển tƣ duy, chiếm lĩnh kiến thức.
3. Sau quá trình làm việc tích cực, nghiêm túc, với sự nỗ lực cao của bản thân, chúng tôi đã hoàn thành đề tài. Thực hiện mục đích nghiên cứu đối chiếu với các nhiệm vụ của đề tài chúng tôi đã đạt đƣợc một số kết quả sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Góp phần làm sáng tỏ thêm về PPTN trong nghiên cứu khoa học và trong dạy học vật lý.
Góp phần làm sáng tỏ thêm những quan điểm về phát huy tính sáng tạo, tích cực của HS trong học tập theo các giai đoạn của PPTN.
Qua hai bài dạy thực nghiệm và kết quả dạy thực nghiệm đã đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng PPTN để xây dựng các kiến thức trong bài học.
Tiến trình dạy học theo các giai đoạn của PPTN có thể là một tài liệu tham khảo cho các GV phổ thông, giúp GV và HS làm quen dần với phƣơng pháp dạy học mới nói chung và dạy học theo các giai đoạn của PPTN nói riêng.
Quá trình TNSP đã chứng tỏ tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo. Kết quả thu đƣợc sau thực nghiệm đã chứng tỏ việc vận dụng PPTN trong dạy học vật lí nhƣ đã đề xuất, không những đem lại hiệu quả trong việc nâng cao chất lƣợng, nắm vững kiến thức mà còn phát triển khả năng tƣ duy, sáng tạo, bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề, rèn luyện các kỹ năng sống, làm việc của ngƣời học.
4. Do điều kiện thời gian có hạn và khuôn khổ của luận văn, chúng tôi mới chỉ tiến hành đƣợc ở một số bài học. Những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ tạo điều kiện cho chúng tôi mở rộng nghiên cứu của mình sang các bài học khác, các phần khác của chƣơng trình, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lý ở trƣờng phổ thông.
Đề tài đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu và đạt đƣợc mục đích đề ra.
* Kiến nghị
- Với giáo viên: Để phát huy đƣợc năng lực tƣ duy sáng tạo của HS, lôi cuốn HS tích cực chủ động tham gia vào quá trình học tập thì trƣớc tiên ngƣời GV cần phải phải thật sự tâm huyết với việc rèn luyện, nâng cao chất lƣợng học tập cho học sinh. Vấn đề rèn luyện, phát huy năng lực tƣ duy sáng tạo cho học sinh, phải đƣợc tiến hành liên tục, có hệ thống trong suốt quá trình học tập.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Với các cấp quản lý:
+ Cần khuyến khích, tạo điều kiện để giáo viên tăng cƣờng sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực, hạn chế phƣơng pháp dạy học cũ (thuyết trình, giảng giải, minh họa …).
+ Nhà trƣờng cần tăng cƣờng cơ sở vật chất , trang thiết bị , đồ dùng thí nghiệm, phòng học bộ môn, đặc biệt là các phƣơng tiện dạy học hiện đại để hỗ trợ cho quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy học đƣợc tốt hơn.
+ Đổi mới việc đánh giá giờ dạy của giáo viên.
+ Bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên về các phƣơng pháp dạy học tích cực, đặc biệt là PPTN trong dạy học vật lí.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lƣơng Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tập vật lý, NXB Giáo dục.
2. Tô Văn Bình (2010), Giáo trình phát triển tư duy và năng lực sáng tạo trong dạy học Vật lý. Tài liệu dùng cho học viên cao học Lý luận vật lý sƣ phạm Thái Nguyên.
3. Tô Văn Bình (2010), Phương tiện dạy học và thí nghiệm vật lí trong trường phổ thông.
4. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, NXB CTQG.
5. Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lƣu Văn Thạo (1979), Phương pháp giảng dạy vật lý ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội
6. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vư-gốt-xki, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. 7. Nguyễn Mạnh Hùng (2005), Tổ chức và định hướng hoạt động học tự chủ,
sáng tạo trong dạy học phần “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 Trung học phổ thông, luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 8. Vƣơng Cẩm Hƣơng (2006), Rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học
sinh khi dạy hoá học ở trường THCS. Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục. Hà nội.
9. Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tƣ, Lƣơng Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tƣờng (2012),
Vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục.
10. Lê Nguyên Long, Đào Văn Phúc (1973), Lịch sử vật lý, tập 1 (tài liệu dịch), NXB Giáo dục.
11. Lê Nguyên Long, Đào Văn Phúc (1973), Lịch sử vật lý, tập 2 (tài liệu dịch), NXB Giáo dục.
12. Lê Nguyên Long, Nguyễn Đức Thâm (1976), Phương pháp giảng dạy vật lý, NXB Giáo dục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
13. Nguyễn Thành Long (Sƣu tầm và hệ thống) (2007), Luật giáo dục và các văn bản hướng dẫn thi hành mới nhất, NXB Lao động.
14. Phạm Thị Mai, Bùi Thị Hiên, Lê Bá Tứ (2004), Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí, Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên
15. Lê Thị Oanh (2004), Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội.
16. Lê Thị Oanh (2004), Phương pháp thống kê trong khoa học giáo dục, Bài giảng chuyên đề cao học, ĐHSP Hà Nội.
17. Đào văn Phúc (1983), Tư tưởng vật lý và phương pháp vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội.
18. Tạ Tri Phƣơng (2005), Phương pháp giảng dạy vật lý trong trường trung học phổ thông (THPT), Dịch và biên tập.
19. Nguyễn Đức Thâm (2005), Bồi dưỡng PPTN cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường THPT, NXB ĐHSP Hà Nội.
20. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Cƣờng, Đinh Quang Báo (1996), Đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng hoạt động hóa người học, Đề tài B94-27-01-PP.
21. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội.
22. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh ở trường phổ thông, NXB Giáo dục ĐHQG Hà Nội. 23. Bùi Gia Thịnh, Lƣơng Tất Đạt, Vũ Thị Mai Lan, Ngô Diệu Nga, Đỗ
Hƣơng Trà (2006), Thiết kế bài soạn vật lý 10, NXB Giáo dục.
24. Nguyễn Đình Thƣớc (2010), Những bài tập sáng tạo về Vật lý trung học phổ thông, Nxb ĐHQG Hà Nội
25. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học Sƣ phạm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
26. Phạm Hữu Tòng, Nguuyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế, Đỗ Hƣơng Trà (2005), Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học vật lý, Dự án phát triển giáo dục THPT, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Viện nghiên cứu Sƣ phạm Hà Nội.
27. Phạm Hữu Tòng (2008), Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng phát triển tìm tòi năng lực sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học, Bài giảng chuyên đề cao học dùng cho khoá 11.
28. Thái Duy Tuyên (2002), Phát huy tính tích cực nhận thức của người học, Tạp chí giáo dục 1/2002.
29. Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.
30. Lê Hải Yến (2008), Dạy và học cách tư duy, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 31. I.Ia.LECNE (1997), Dạy học và nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
GV giới thiệu nội dung giờ học
HS đề xuất phƣơng án TN kiểm nghiệm định luật bảo toàn động lƣợng
HS quan sát TN kiểm nghiệm định luật bảo toàn cơ năng
HS xử lí kết quả thí nghiệm
Phụ lục 2
PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN
(Phiếu này dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, rất mong các đồng chí cộng tác, giúp đỡ)
Họ và tên (có thể ghi hoặc không)……....…..………... Chức vụ:………....…………Thâm niên dạyhọc:……….. Tên trƣờng………..
Trình độ học vấn: Đại học Sau đại học
Xin thầy/cô vui lòng trả lời những câu hỏi sau:
Câu 1. Trong điều kiện thời lƣợng dành cho môn Vật lí còn hạn hẹp, trong khi lƣợng kiến thức khá lớn. Theo thầy/cô để phát huy tính tính sáng tạo của HS mà vẫn đảm bảo nội dung kiến thức, nhất thiết phải:
1.1. Thực hiện đầy đủ nội dung trong sách giáo khoa và phải thật cô đọng, chặt chẽ 1.2. Giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu trƣớc tài liệu ở nhà
1.3. Tổ chức đƣợc hoạt động của HS một cách hợp lí, nhằm giúp họ tự XD kiến thức. 1.4. Đặt câu hỏi cho HS
1.5. Làm thí nghiệm hay sử dụng đồ dùng trực quan 1.6. Liên hệ nội dung bài học với thực tiễn
Câu 2. Thầy/cô có nhận xét gì về điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của trƣờng mình về số lƣợng và hiệu quả sử dụng?
Các điều kiện Nhận xét
2.1. Cơ sở vật chất trƣờng sở (phòng học, bàn ghế,…) 2.2. Thƣ viện
2.3. Các phòng chức năng, bộ môn
2.4. Đồ dùng dạy học (Thí nghiệm, mô hình) 2.5. Máy chiếu qua đầu / máy chiếu đa năng 2.6. Máy vi tính
2.7. Mạng Internet
2.8. Tài liệu học tập của HS
2.10. Ý kiến khác………...
Câu 3. Thầy/cô hãy kể tên những phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực mà thấy/cô biết và làm thế nào mà thầy/cô biết những phƣơng pháp, kĩ thuật hạy học tích cực này? ………
………
………
………
………
Câu 4. Khi dạy học kiến thức các định luật bảo toàn trong chƣơng “Các định luật bảo toàn” thầy/cô sử dụng các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học nào? 4.1. Phƣơng pháp đàm thoại, thuyết trình 4.2. Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 4.3. Chia nhóm, thảo luận 4.4. Làm thí nghiệm hoặc sử dụng đồ dùng trực quan 4.5. Liên hệ nội dung bài học với thực tiễn Câu 5. Khi dạy học kiến thức các định luật bảo toàn trong chƣơng “Các định luật bảo toàn” thầy/cô có sử dụng thí nghiệm không và sử dụng với mục đích gì? ………
………
………
………
………
Câu 6. Theo kinh nghiệm của thầy/cô, khi học kiến thức các định luật bảo toàn trong chƣơng “Các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 HS hay mắc phải những khó khăn, sai lầm nào? (Xin hãy cho biết cụ thể). ……… ……… ……… ……… ……… ………...
Câu 7. Hãy cho biết những khó khăn mà thầy/cô gặp phải khi dạy kiến thức các định luật bảo toàn trong chƣơng “Các định luật bảo toàn” (Xin hãy cho biết cụ thể). ………
………
………
………
Phụ lục 3:
PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH
(Phiếu này dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá. Mong các em vui lòng trả lời các câu hỏi.)
Họ tên học sinh: ...
Trƣờng: ...
...
Lớp: ...
1. Kết quả học môn Vật lí trong học kì vừa qua………...
(Em hãy điền dấu “” vào ô nêu dưới đây nếu nó phù hợp với ý kiến của em)
2. Thời gian dành cho tự học môn Vật lí Ngày nào cũng học
Học vào ngày hôm trƣớc nếu hôm sau có giờ lý Chỉ học khi giáo viên có yêu cầu kiểm tra Khi chuẩn bị thi hết học phần
3. Các tài liệu về môn vật lý mà em có:
Sách giáo khoa Có Không
Sách bài tập Tài liệu tham khảo
4. Cách em thƣờng học môn Vật lí
Thƣờng xuyên Đôi khi Không Theo sách giáo khoa (SGK)
Theo vở ghi
Làm hết bài tập trong SGK Học kềt hợp SGK và vở ghi
Học lý thuyết trƣớc khi làm bài tập
Đọc lý thuyết trƣớc để chuẩn bị học bài mới Đọc thêm tài liệu và làm bài tập ở sách tham