0= E(T) s– i – E(Ф)

Một phần của tài liệu Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau (Trang 30 - 36)

•Hầu hết các nhà đầu tư đều không thích rủi ro (risk

averse) và do đó họ sẽ trả một khoản tiền thấp hơn phương trình trên, phần chênh lệch này gọi là phần bù rủi ro.

S0 = E(ST) – s – iS0 – E(Ф)

•Chi phí lưu giữ (cost of carry):

Giá giao sau và phần bù rủi ro

Giá trị hợp lý lý thuyết

• Tình huống: Mua giao ngay một tài sản với giá S0 và bán một hợp đồng giao sau với giá f0(T).

• Khi đáo hạn, giá giao ngay là ST và giá giao sau là fT(T) = ST

• Khi đáo hạn bạn giao tài sản.

• Lợi nhuận của giao dịch Π là f0(T) – S0 trừ đi chi phí tồn trữ và chi phí cơ hội:

Giá giao sau và phần bù rủi ro

Giá trị hợp lý lý thuyết

Π = f0(T) – S0 – s – iS0 = f0(T) – S0 – θ

Vì f0(T) – S0 – θ là những đại lượng đã được xác

định nên lợi nhuận trong phương trình trên là không có rủi ro, nghĩa là giao dịch giao sau không tạo ra một

phần bù rủi ro. Như vậy, lợi nhuận từ giao dịch giao sau là f0(T) – S0 – θ bằng zero. Do đó:

Câu 12 (tr435):

Vào ngày 26/09 giá giao ngay của lúa mì là $3.525/ giạ và giá giao sau tháng 12 của lúa mì là $ 3.64/ giạ. Lãi suất bỏ qua trên khoản tiền bị cột chặt tính trên một giạ cho đến khi đáo hạn là 0.03 và chi phí tồn trữ lúa mì là 0.0875/ giạ. Phần bù rủi ro 0.035/giạ

a) Tính giá dự kiến của lúa mì trên thị trường giao ngay tháng 12?

b) Giá giao ngay liên quan đến giá giao sau như thế nào? c) Cho biết giá giao ngay dự kiến khi đáo hạn trong câu a liên quan đến giá giao sau hôm nay như thế nào?

d) Cho biết giá giao sau dự kiến khi đáo hạn liên quan đến giá giao ngay hôm nay như thế nào ?

Giải

Một phần của tài liệu Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(38 trang)