7879 triệu người B 7680 triệu người C 7782 triệu người D 7777 triệu người.

Một phần của tài liệu File - 109578 (Trang 54)

C. 98562000 (đồng) D 98560000 (đồng).

A. 7879 triệu người B 7680 triệu người C 7782 triệu người D 7777 triệu người.

Câu 199: (SỞ GD&ĐT BÌNH THUẬN - 2018) Sự tăng dân số được tính theo công thức .

0.en r

n

PP , trong đó P0 là dân số của năm lấy làm mốc tính, Pn là dân số sau n

năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm. Biết rằng năm 2016, dân số Việt Nam đạt khoảng 92695100 người và tỉ lệ tăng dân số là 1, 07% (theo Tổng cục thống kê). Nếu tỉ lệ tăng dân số không thay đổi thì đến năm nào dân số nước ta đạt khoảng 103163500 người?

A. 2028. B. 2026. C. 2024. D. 2036.

Câu 200: (THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI - NỘI - HKI - 2018) Sự tăng

trưởng của một loài vi khuẩn tuân theo công thức SA e. rt trong đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, r là tỷ lệ tăng trưởng r0, t là thời gian tăng trưởng. Biết số lượng vi khuẩn ban đầu là 100 con sau 5 giờ là 300 con. Hỏi sau 15 giờ có bao nhiêu con vi khuẩn.

A. 900 con. B. 2700 con. C. 600 con. D. 1800 con.

Câu 201: (TOÁN HỌC TUỔI TRẺ SỐ 5) Áp suất không khí P (đo bằng milimet thủy ngân, kí hiệu mmHg) theo công thức PP e0. kx mmHg,trong đó x là độ cao (đo bằng mét),P0760 mmHg là áp suất không khí ở mức nước biển x0,k là hệ số suy giảm. Biết rằng ở độ cao 1000 m thì áp suất không khí là 672, 71 mmHg. Tính áp suất của không khí ở độ cao 3000 m.

A. 527, 06 mmHg. B. 530, 23 mmHg. C. 530, 73 mmHg. D. 545, 01 mmHg.

Câu 202: (THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ - HÒA BÌNH - 2018) Sự tăng

trưởng của một loại vi khuẩn tuân theo công thức: SA.ert, trong đó A là số vi khuẩn ban đầu, r là tỉ lệ tăng trưởng, t là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn ban đầu là 100 con và sau 5 giờ có 300 con. Để số lượng vi khuẩn ban đầu tăng gấp đôi thì thời gian tăng trưởng t gần với kết quả nào sau đây nhất:

Một phần của tài liệu File - 109578 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)