4.2.1 Kết quả khảo sát bảng câu hỏi một
Về qui mô hoạt động của các trƣờng: (Phụ lục 4)
Nhìn chung các trƣờng đào tạo đa lĩnh vực ngành nghề, đa hệ và có qui mô khá lớn đƣợc thể hiện ở chỉ tiêu số lƣợng sinh viên đa số từ trên 10 nghìn sinh viên và số lƣợng cán bộ, giảng viên, nhân viên 300 – 500 và trên 500. Do đào tạo đa ngành nghề, đa hệ nên các trƣờng có nguồn nhân lực đông, đối tƣợng tập hợp chi phí lớn nên quy trình hạch toán và tổ chức kế toán khá phức tạp. Để kiểm soát đƣợc toàn bộ hoạt động trong đơn vị đòi hỏi phải có một hệ thống kế toán khoa học .
Mục tiêu 1 Xem xét liệu người sử dụng có nhu cầu được cung cấp thông tin kế toán quản trị để ra quyết định hay không?.
Bảng 4.2: Kết quả khảo sát mục tiêu 1 - Bảng câu hỏi 1
NỘI DUNG KHẢO SÁT có không khác
Thực hiện kiểm soát nội bộ 46,7% 20,0% 33,3%
Đánh giá cao vai trò của việc KTQT 53,3% 36,7% 10,0% Mục tiêu của KTQT là cung cấp thông tin để thực hiện
các chức năng quản trị 53,3% 20,0% 26,7%
Quy định rõ trách nhiệm của từng cá nhân, từng bộ
phận 23,3% 43,3% 33,3%
Cuối năm, có lập báo cáo kiểm soát tình hình thực hiện
nhiệm vụ của cá nhân, bộ phận 6,7% 86,7% 6,7%
Cuối năm, đánh giá hiệu quả quản lý của từng bộ phận 33,3% 26,7% 40,0% Để phân tích và nắm bắt đƣợc tình hình tài chính của
đơn vị, Ban Giám Hiệu cần thiết phải tổ chức công tác KTQT
49% 26,7% 22%
Thông tin có đƣợc cung cấp một cách kịp thời để nhà
quản trị đƣa ra quyết định không ? 31% 52% 17%
Thông tin kế toán hiện tại của đơn vị có cung cấp hữu
Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xử lý số liệu, phân tích số liệu phục vụ công tác KTQT có là điều cần thiết không
43% 29% 28%
(Nguồn: Từ kết quả khảo sát do tác giả thực hiện)
Qua kết quả khảo sát có thể đánh giá chung về việc nhìn nhận công tác KTQT tại các trƣờng ĐH NCL nhƣ sau: đa số các trƣờng có hệ thống kiểm soát nội bộ. Nhà quản trị tại các trƣờng đã biết về KTQT nhƣng chƣa đƣợc đánh giá cao. Điều này có thể thấy công tác KTQT còn quá mới mẻ đối với lĩnh vực giáo dục, do đó số lƣợng trƣờng ứng dụng công tác KTQT vào môi trƣờng đào tạo chƣa cao, mặc dù nhà quản trị đã biết đƣợc lợi ích của việc sử dụng công cụ hữu hiệu của KTQT trong việc điều hành và phát triển nhà trƣờng.
Mục tiêu 2: Thực tiễn cung cấp thông tin về KTQT của các trường ĐH NCL có đáp ứng yêu cầu của đối tượng sử dụng được khảo sát hay không?.
Bảng 4.3: Kết quả khảo sát mục tiêu 2 - Bảng câu hỏi 1
Mục tiêu 2: Từ câu hỏi 20 đến câu
Có Không Khác
Có quan tâm đến công tác kế toán quản trị 23,3% 76,7% 0% Tài khoản kế toán có quan tâm đến KTQT 26,7% 50% 23,3%
Hệ thống báo cáo kế toán quản trị 13,3% 86,7% 0%
Thông tin Báo cáo tài chính có thể ra quyết định 50% 23,3% 26,7% Mẫu báo cáo chỉ ra đƣợc những cơ hội, tiềm năng phát
triển cũng nhƣ nguy cơ ,… 56,7% 43,3% 0%
Dự toán ngân sách hoạt động 50% 26,7% 23,3%
Cuối năm phân tích nguyên nhân chênh lệch giữa số
dự toán và số thực tế 30% 53,3% 16,7%
Phân loại chi phí thành biến phí và định phí 10% 90% 0%
Mục tiêu 2: Từ câu hỏi 20 đến câu
Có Không Khác
Áp dụng mô hình C-P-V 16,7% 83,3% 0%
Phân tích điểm hòa vốn 0% 100% 0%
Thiết lập trung tâm trách nhiệm 10% 76,7% 13,3%
Các chỉ số ROI,RI 13,3% 86,7% 0%
Phân tích và dự toán các chỉ tiêu kinh tế 23,3% 66,7% 10% Thực hiện mô hình kế hợp giữa KTTC và KTQT 76,7% 13,3% 10%
Cơ sở tiền mặt và cơ sở dồn tích 33,3% 46,7% 20%
Hiệu quả của bộ máy kế toán hiện tại 63,3% 33,3% 4% Đào tạo đội ngũ nhân viên hàng năm 56,7% 33,3% 10%
(Nguồn: Từ kết quả khảo sát do tác giả thực hiện)
Nhìn vào kết quả khảo sát có thể thấy đƣợc đa số các trƣờng chƣa quan tâm đến hệ thống KTQT, mặc dù các trƣờng cũng đã có những bảng dự toán kế hoạch, các mẫu báo cáo đã đƣợc xây dựng nhƣng chủ yếu là phục vụ công tác KTTC của đơn vị. Phần đông bộ phận kế toán của các trƣờng cho rằng thông tin Báo cáo tài chính có thể ra quyết định đƣợc thể hiện với mức đồng ý là 50%. Các công cụ của KTQT chƣa đƣợc xây dựng ở các trƣờng ĐH NCL.
Mục tiêu 3: Các nguyên nhân dẫn đến thực trạng các trường chưa thưc hiện công tác kế toán quản trị?.
Gồm có các nguyên nhân sau:
+ Hệ thống kế toán vốn vận hành theo chế độ kế toán thống nhất, do Nhà nƣớc ban hành, mà chế độ kế toán hiện nay mới chỉ cập nhật đến nội dung KTTC (trong đó bao gồm kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết ở một số đối tƣợng ), cho nên các trƣờng cũng nhƣ các doanh nghiệp đã không tự tìm đến hệ thống kế toán nào khác ngoài hệ thống KTTC.
+ Nếu thực hiện thì phải thiết lập lại hệ thống, phục vụ cho nhu cầu quản trị, do đó rất mất thời gian, tốn kém chi phí và phải đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ đội ngũ cán bộ cho việc phục vụ công tác KTQT.
+ Trình độ đội ngũ nhân viên hiện nay chƣa có đủ năng lực, trình độ để thực hiện hệ thống KTQT. (theo kết quả khảo sát có tới 58% ngƣời đƣợc hỏi chọn trả lời đội ngũ nhân viên hiện nay chƣa có đủ năng lực, 32% chọn trả lời có và 10% chọn trả lời khác).
+ Nhà nƣớc không yêu cầu, do đó các tổ chức kinh tế cũng chƣa cần phải thiết lập hệ thống KTQT.
4.2.2 Kết quả khảo sát bảng câu hỏi hai
Mục tiêu 1: Nhu cầu cung cấp thông tin của KTQT với nhà quản trị?
Đối với mục tiêu khảo sát này, 4 câu hỏi đƣa ra nhận đƣợc ý kiến nhƣ sau:
Bảng 4.4: Kết quả khảo sát mục tiêu 1 - Câu hỏi 1 - Bảng câu hỏi 2
Mục tiêu 1 - Câu hỏi 1 Đối
tƣợng Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý
Nội dung: Cần có bộ máy kế toán quản trị riêng biệt
Nhóm 1 80% 6,7% 13,3%
Nhóm 2 50,3% 26,7% 13,3%
Nội dung: Trong phòng kế toán đƣợc xây dựng kết hợp giữa KTTC và KTQT
Nhóm 1
13,3% 26,7% 60,0%
Nhóm 2 7% 13% 80%
Nội dung: Cần có nguồn nhân lực chuyên môn về kế toán quản trị
Nhóm 1 17% 43% 40%
Nhóm 2
6,7% 26,7% 66,7%
Nội dung: Hệ thống sổ sách chứng từ kế toán chi tiết vừa để phục vụ công tác KTQT vừa phục vụ công tác KTTC.
Nhóm 1
20% 46,7% 33,3%
Nhóm 2
6,7% 13,3% 80,0%
Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết không cần xây dựng một hệ thống KTQT riêng biệt. ở 3 nội dung tiếp theo cũng nhận đƣợc sự đồng thuận cao giữa các nhóm. Nhóm những ngƣời thực hiện công tác phân tích thông tin đƣa ra lựa chọn “Không có ý kiến” chiếm đa số. Có thể lý giải nguyên nhân do họ cho rằng thông tin về việc hỗ trợ của công tác KTQT trong đào tạo cũng không quá phức tạp để phải cần chuyên môn sâu.
Mục tiêu 4: Nhu cầu nội dung thông tin nào về công tác kế toán quản trị cần
thiết ngay trong các trƣờng và về lâu dài cần có đầy đủ?
Đối với mục tiêu khảo sát này đã nhận đƣợc ý kiến nhƣ sau:
Bảng 4.5: Kết quả khảo sát mục tiêu 4 - Câu hỏi 2 - Bảng câu hỏi 2
Những loại chi phí nào dƣới đây trƣờng đại học cần quan tâm
Không đồng ý
Không
có ý kiến Đồng ý
-Thù lao giảng viên thỉnh giảng 16,7% 10% 73,3% -Lƣơng cán bộ, giảng viên, công nhân viên. 20% 30% 50% -Chi phí dụng cụ, trang thiết bị đào tạo 53,3% 40% 6,7% -Chi phí tài sản cố định (đất đai, trƣờng, lớp). 6,7% 13,3% 80%
-Chi phí nghiên cứu khoa học 16,7% 30% 53,3%
-Chi phí chƣơng trình môn học, ngành học 10,0% 30% 60% -Chi phí đào tạo đội ngũ giảng viên trẻ 53,3% 20% 26,7% -Chi phí viết tài liệu, giáo trình học thuật 13,3% 40% 46,7% -Chi phí tổ chức, hỗ trợ các hoạt động, phong
trào cho sinh viên 53,3% 20% 26,7%
(Nguồn: Từ kết quả khảo sát do tác giả thực hiện)
Kết quả khảo sát cho thấy hai khoản mục lƣơng giảng viên thỉnh giảng và chi phí tài sản cố định (đất đai, trƣờng, lớp) đƣợc sự đồng thuận cao với lần lƣợt các tỷ lệ (73,3%) và (80%) ý kiến đồng ý. Điều này cho thấy các trƣờng đang có chiến lƣợc phát triển trƣờng về cả chất và lƣợng. Lƣơng giảng viên thỉnh giảng đƣợc đồng ý trả cao là các trƣờng đang muốn chiêu mộ những giảng viên có kinh nghiệp, có học vị cao để mở thêm hệ đào tạo sau đại học và tăng chi phí về cơ sở vật chất để
đƣợc tăng chỉ tiêu tuyển sinh ở các hệ đào tạo. đây cũng là điều dễ hiểu, điều đó có thể lý giải là các trƣờng ĐH NCL cũng đã phân tích rất rõ thông tƣ 57 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về số đo chỉ số năng lực đào tạo của các trƣờng và là cơ sở để giao chỉ tiêu đào tạo cho từng trƣờng.
Hai đối tƣợng nghiên cứu khoa học và đào tạo đội ngũ giảng viên trẻ chƣa đƣợc quan tâm cũng là điều dễ hiểu, bởi các trƣờng ĐH NCL chủ yếu tuyển dụng đội ngũ giảng viên theo hai nguồn là những ngƣời đã nghỉ hƣu ở các trƣờng đại học công lập và những sinh viên mới ra trƣờng. Mặt khác, các trƣờng ĐH NCL phải tự chủ về tài chính nên họ sẽ phải sếp hạng ƣu tiên cho từng loại chi phí để đạt đƣợc mục tiêu.
Câu hỏi 3: Để phục vụ nhu cầu lập kế hoạch, tổ chức điều hành kiểm soát và ra
quyết định ở nhà trƣờng cần thực hiện các loại dự toán nhận đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.6: Kết quả khảo sát mục tiêu 4 - Câu hỏi 3 - Bảng câu hỏi 2
Để phục vụ nhu cầu lập kế hoạch, tổ chức điều hành/ kiểm soát và ra quyết định ở nhà trƣờng cầu thực hiện các loại dự toán:
Không đồng ý
Không có
ý kiến Đồng ý
-Dự toán chi phí tuyển sinh 13,3% 16,7% 70%
-Dự toán chi phí đào tạo 26,7% 20% 53,3%
-Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Lƣơng
giảng viên, chƣơng trình …) 53,3% 40% 33,7%
-Dự toán kết quả đào tạo 6,7% 13,3% 80%
-Dự toán thu tiền 20% 26,7% 53,3%
-Dự toán chi tiền 6,7% 33,3% 60%
-Cuối năm phân tích nguyên nhân chênh lệnh giữa
dự toán và thực tế của từng phòng, ban, khoa 13,3% 26,7% 60% -Cuối năm sau khi phân tích nguyên nhân cần đƣa
ra biện pháp khắc phục 13,3% 40% 46,7%
Để phục vụ nhu cầu lập kế hoạch, tổ chức điều hành/ kiểm soát và ra quyết định ở nhà trƣờng cầu thực hiện các loại dự toán:
Không đồng ý
Không có
ý kiến Đồng ý
theo mô hình từ dƣới lên (Các phòng, ban, khoa chủ động lập dự toán gửi lên phòng kế toán).
(Nguồn: Từ kết quả khảo sát do tác giả thực hiện)
Chi phí là một bộ phận quan trọng của kế toán nên việc lập dự toán các loại chi phí phát sinh trong quá trình đào tạo đƣợc các trƣờng đồng ý cao. Riêng Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Lƣơng giảng viên, chƣơng trình …) thì nhận đƣợc sự trả lời không đồng ý cao (53%) ở các trƣờng, điều đó có thể giải thích đƣợc do việc phân bổ chi phí về cơ sở vật chất là khó khăn, do phòng học đƣợc bố trí cho nhiều hệ, nhiều ngành học trong 1 ngày hay nhƣ chi phí điện, nƣớc và chi phí cho các bộ phận phục vụ vào các khung giờ khác nhau sẽ có các chi phí khác nhau.
Mô hình dự toán theo tác giả đề nghị là mô hình từ dƣới lên đã nhận đƣợc sự không đồng ý chiếm đa số (60%), theo kết quả khảo sát bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp, một số trƣờng cho rằng nên áp dụng mô hình từ trên xuống, để cấp trên vạch định hƣớng, kế hoạch mục tiêu làm căn cứ, các đơn vị bên dƣới lập dự toán chi tiết. Sau đó Ban Giám hiệu sẽ phê duyệt lại dự toán. Cũng có một số trƣờng cho rằng nên áp dụng mô hình thông tin phản hồi để các cấp trên hiểu rõ nhu cầu của cấp dƣới và cấp dƣới biết đƣợc khả năng chi phí của cấp trên, từ đó dẫn đến việc các cấp hiểu rõ về tình hình thực tế của trƣờng hơn.
Câu hỏi 4: Xây dựng các trung tâm trách nhiệm và thực hiện việc phân
công, đánh giá trách nhiệm của từng đơn vị
Bảng 4.7: Kết quả khảo sát mục tiêu 4 - Câu hỏi 4 - Bảng câu hỏi 2
Đối
tƣợng Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý
Nội dung: Xây dựng các trung tâm trách nhiệm
Đối
tƣợng Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý
Nhóm 2 13,3% 6,7% 80,0%
Nội dung: Quy định rõ trách nhiệm cho từng phòng, ban, khoa
Nhóm 1 13,3% 26,7% 60,0%
Nhóm 2 7% 13% 80%
Nội dung: Cuối năm từng phòng, ban, khoa lập báo cáo kiểm soát tình hình thực hiện nhiệm vụ.
Nhóm 1 40,0% 6,7% 53,3%
Nhóm 2 17% 43% 40%
Nội dung: Cuối năm đơn vị đánh giá hiệu quả quản lý của từng bộ phận phòng, ban, khoa.
Nhóm 1 33% 47% 30%
Nhóm 2 26,7% 20,0% 53,3%
Nội dung: Quy định rõ trách nhiệm cho mỗi cá nhân phụ trách từng bộ phận phòng, ban, khoa
Nhóm 1 65% 17% 20%
Nhóm 2 6,7% 46,7% 46,7%
Nội dung: Cuối năm từng cá nhân phụ trách từng bộ phận phòng, ban, khoa lập báo cáo kiểm soát tình hình thực hiện nhiệm vụ của mình.
Nhóm 1 6,7% 50,0% 43,3%
Nhóm 2 65% 17% 20%
Nội dung: Cuối năm đơn vị đánh giá hiệu quả quản lý của từng cá nhân phụ trách bộ phận phòng, ban, khoa.
Nhóm 1 6% 57% 47%
Nhóm 2 65% 17% 20%
(Nguồn: Từ kết quả khảo sát do tác giả thực hiện)
Kết quả khảo sát cho thấy: Tất cả các nhóm khảo sát đều đồng ý lập các trung tâm trách nhiệm, quy định rõ trách nhiệm cho từng phòng, ban, khoa. Cuối năm lập
báo cáo kiểm soát tình hình thực hiện thì chƣa đƣợc sự đồng thuận cao từ phía những ngƣời thực hiện. Tuy nhiên, với kết quả (43%) và (47%) không có ý kiến cũng là dấu hiệu tốt cho việc thực hiện báo cáo kiểm soát. Việc đánh giá trách nhiệm của cá nhân thì chƣa nhận đƣợc sự hƣởng ứng từ cả hai phía, điều đó có thể thấy rằng việc nhận xét đánh giá tập thể thì dễ còn việc đánh giá cá nhân vẫn còn ngại hay né tránh sự đụng chạm vẫn là vấn đề cố hữu của chúng ta.
Câu hỏi 5: Nhà trƣờng có cần xây dựng mô hình C-P-V ( chi phí-khối lƣợng
– lợi nhuận) nhận đƣợc kết quả:
Bảng 4.8: Kết quả khảo sát mục tiêu 4 - Câu hỏi 5 - Bảng câu hỏi 2
Xây dựng mô hình C-P-V (nhóm quảng cáo) Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý
-Hoạt động phong trào SV trong và ngoài trƣờng 13,3% 26,7% 60% -Tham giá các chƣơng trình Game show truyền
hình 53,3% 20% 26,7%
-Các chƣơng trình học thuật theo chuyên ngành. 6,7% 40% 53,3% -Các quỹ học bổng cho chƣơng trình học thuật. 16,7% 33,3% 50%
(Nguồn: Từ kết quả khảo sát do tác giả thực hiện)
Từ kết quả khảo sát nhận đƣợc có thể thấy các trƣờng rất quan tâm đến các hoạt động học thuật của sinh viên trong Nhà trƣờng, tuy nhiên đa số các trƣờng cũng chỉ thực hiện các hoạt động học thuật trong phạm vi trƣờng, chƣa quan tâm nhiều đến các chƣơng trình Game show, đây cũng là một kênh quảng cáo hữu hiệu.
Bảng 4.9: Kết quả khảo sát mục tiêu 4 - Câu hỏi 6 - Bảng câu hỏi 2
Xây dựng mô hình C-P-V (nhóm chất lƣợng đào tạo) Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý