Thực trạng việc quản lý chương trình dạ y họ cở trường THCS Quang

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trưởng THCS Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội (Trang 56 - 58)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.1. Thực trạng việc quản lý chương trình dạ y họ cở trường THCS Quang

Trung, quận Đống Đa, Hà Nội.

2.2.1. Thực trạng việc quản lý chương trình dạy - học ở trường THCS Quang Trung. Quang Trung.

Hiệu trưởng đã quản lý khá tốt chương trình dạy - học thông qua các tổ trưởng chuyên môn. Chương trình dạy - học được theo dõi và quản lý dựa trên phân phối chương trình của từng bộ môn. Ở trường THCS Quang Trung có các bộ môn như: Văn, Toán, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa, Công nghệ, Thể dục, Ngoại Ngữ, Nhạc, Họa.

Hơn nữa, thông qua việc kiểm tra sổ sách của giáo viên chủ nhiệm cũng như giáo viên bộ môn, sổ ghi đầu bài của từng lớp, hiệu trưởng nắm được rõ tiến độ dạy - học của giáo viên để kịp thời nhắc nhở hoặc động viên cho phù hợp.

Từ đó, hiệu quả quản lý chương trình dạy - học của hiệu trưởng tăng lên rõ rệt.

Kết quả nghiên cứu việc nhận thức trong GV và CBQL về mục tiêu và thực hiện chương trình giảng dạy ở trường THCS Quang Trung được trình bày trong bảng 2.1 sau đây:

Bảng 2.1. Sự nhận thức của GV và CBQL về mục tiêu và chương trình giảng dạy

TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Trung bình Yếu Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 GV nắm vững mục tiêu giảng dạy. 47/48 98% 1/48 2% 0 0% 2 GV thực hiện chương trình giảng dạy. 48/48 100% 0 0% 0 0% 3

Cung cấp cho GV bộ tài liệu phân phối chương trình môn học

48/48 100% 0 0% 0 0%

4 Tổ chuyên môn lập kế hoạch

giảng dạy theo học kỳ. 4/5 80% 1/5 20% 0 0%

5

Kiểm tra việc thực hiện chương trình hàng tuần, tháng, học kỳ. 48/48 100% 0 0% 0 0% 6 Tổ chức cho GV học tập các hướng dẫn phương pháp giảng dạy mới.

20/48 41,6% 18/48 37,5% 10/48 20,8%

7 Thường xuyên kiểm tra kế

hoạch giảng dạy của GV. 48/48 100% 0 0% 0 0%

Nhận xét bảng 2.1:

Qua bảng 2.1 ta thấy rõ 100% số GV thực hiện đúng chương trình giảng dạy; 100% số GV được cung cấp đầy đủ phân phối chương trình; 100% GV được kiểm tra việc thực hiện chương trình hàng tuần, tháng, học kỳ; 100% số GV được thường xuyên kiểm tra kế hoạch giảng dạy. 80% số tổ chuyên môn lập kế hoạch giảng dạy theo học kỳ vì 1 tổ còn lại là tổ văn phòng (hay còn gọi là tổ hành chính) thì có kế hoạch hoạt động riêng. Việc tổ chức cho GV

học tập các hướng dẫn phương pháp giảng dạy mới có 41,6% số GV đạt yêu cầu tốt, 37,5% số GV đạt loại trung bình và 20,8% số GV đạt loại yếu.

2.2.2. Thực trạng việc tổ chức, chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động dạy - học ở trường THCS Quang Trung.

HT đã thực hiện tốt các công văn từ phòng GD & ĐT về trường, thông báo chi tiết các kế hoạch công tác ngay từ đầu năm, mỗi tháng khi họp hội đồng, HT đều có bản kế hoạch hoạt động theo tháng để các tổ trưởng chuyên môn cũng như các giáo viên ghi nhớ và lên kế hoạch công tác cho từng cá nhân, đảm bảo hiệu quả giảng dạy cũng như các hoạt động giáo dục khác trong trường.

2.2.3. Thực trạng việc điều hành, lãnh đạo hoạt động giảng dạy của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh ở trường THCS Quang Trung.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trưởng THCS Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w