quả, hợp lý.
Bệnh nhân có Bảo hiểm ý tế ngoại trú.
- Bệnh nhân đến phòng khám, đăng ký lấy số thứ tự. - Đợi gọi số thứ tự vào phòng và khám bệnh.
- Bác sĩ khám và cho đơn thuốc
- Phòng hành chính tiến hành làm phiếu xuất
- Bệnh nhân lấy phiếu xuất đƣa cho kho cấp phát Bảo hiểm y tế. - Nhân viên kho tiến hành lấy thuốc
Sau khi lấy phải tiến hành kiểm tra lại theo nguyên tắc 3 kiểm tra, 3 đối chiếu trƣớc khi giao cho bệnh nhân
Nguyên tắc 3 kiểm tra, 3 đối chiếu
Kiểm tra liều lƣợng cách dùng, phát hiện sai sót của ngƣời kê đơn viết phiếu
- 3 Đối chiếu
Tên thuốc ở đơn, phiếu và nhãn thuốc
Nồng độ, hàm lƣợng thuốc ở đơn ,phiếu với số thuốc sẽ giao. Số lƣợng, số khoảng trên đơn, phiếu với số thuốc chuẩn bị giao. Cho vào vào túi giấy
Bệnh nhân có Bảo hiểm y tế nội trú.
- Bệnh nhân đến phòng khám hoặc phòng cấp cứu. - Đƣợc bác sĩ chỉ định cho nằm viện.
- Khi nằm viện bác sĩ điều trị và cho dùng thuốc. - Nhân viên y tá xuống kho thuốc nội trú để lấy thuốc. - Nhân viên kho kiểm tra phiếu lĩnh
- Kiểm tra tên hàng, hàm lƣợng, quy cách số lƣợng ghi trên phiếu. - Tiến hành lấy thuốc đúng nhƣ trên phiếu.
- Kiểm tra trƣớc khi giao thuốc.
- Bàn giao cho y tá nhận các mặt hàng trên phiếu lĩnh. - Y tá nhận thuốc và kiểm tra.
SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC
Kho chính
Kho lẻ
Kho lẻ nội trú Kho lẻ ngoại trú
Y tá lĩnh thuốc Bệnh nhân Bệnh nhân Bộ phận cấp phát thuốc gây nghiện và hƣớng tâm thần Bộ phận cấp phát thuốc thƣờng
2.5. Nghiệp vụ Dƣợc bệnh viện Các văn bản pháp lý hiện hành:
- Luật Dƣợc 34/2005/QH11
- Quy chế bệnh viện 1895/1997/BYT/QĐ
- Thông tƣ 11/2010/TT- BYT: Hƣớng dẫn hoạt động liên quan thuốc hƣớng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc
- Thông tƣ 08/2009/TT- BYT: Danh mục thuốc không kê đơn
- Quyết định 04/2008/QĐ- BYT: Về quy chế kê đơn trong điều trị ngoại trú - Quyết định 11/2007/QĐ- BYT: Ban hành nguyên tắc tiêu chuẩn GPP - Công văn 1517/BYT- KCB: Danh mục thuốc phải kê đơn và bán theo đơn - Các công văn công bố số đăng kí, rút số đăng kí, ngừng sử dụng hay thu hồi
thuốc của Bộ Y Tế
- Thông tƣ 21/2013/TT – BYT : Quy định về tổ chức và hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện
- Thông tƣ 23/2013/TT – BYT : hƣớng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở có giƣờng bệnh
- Thông tƣ số 22/2011/TT-BYT: Qui định tổ chức và hoạt động của khoa Dƣợc bệnh viện
- Thông tƣ số 40/2014/TT-BYT, ban hành và hƣớng dẫn thực hiện thuốc tân dƣợc, thuốc phạm vi thanh toán của bảo hiểm y tế.
- Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12
Tìm hiểu phần mềm quản lý khoa Dƣợc:
Hệ thống quản lý tổng thể bệnh viện FPT.eHospital:
Đây là hệ thống quản lý bệnh viện thiết kế theo mô hình tổng thể gồm 35 phân hệ chức năng, chia thành 4 nhóm:
- Phần mềm quản lý điều trị - Phần mềm quản lý điều hành - Phần mềm hỗ trợ
Với hệ thống quản lý thông tin tổng thể và toàn tiện, c ng nhiều tiện ích cho ngƣời d ng, chƣơng trình giúp các bệnh viện nâng cao hiệu quả quản lý ở tất cả các khâu, từ quản lý chuyên môn khám chữa bệnh tới các công tác quản lý hành chính, kế toán, nhân sự, tài chính khác.
Đƣợc thiết kế với quy trình quản lý tổng thể và toàn diện, FPT.eHospital giúp bệnh viện nâng cao chất lƣợng dịch vụ khám chữa bệnh, cũng nhƣ nâng cao hiệu quả trong quản lý. Với sự phát triển và hoàn thiện không ngừng, sản phẩm cũng có sự tƣơng thích cao với các công nghệ mới của ngành y nên bệnh viện có thể dễ dàng đồng bộ hệ thống quản lý với các thiết bị công nghệ hiện đại khác.
2.6. Pha chế thuốc trong bệnh viện
Cách tổ chức pha chế thuốc trong bệnh viện
- Phòng pha chế phải đảm bảo bố trí theo hệ thống một chiều, đảm bảo vệ sinh vô khuẩn. Phải có phòng pha chế thuốc thƣờng và thuốc vô khuẩn.
- Ngƣời pha chế phải đảm bảo tiêu chuẩn sức khỏe và chuyên môn theo quy định. Khi vào phòng pha chế phải thực hiện quy định chế độ vệ sinh vô khuẩn trong pha chế thuốc.
- Bố trí khu vực hoặc phòng pha chế riêng cho các dạng thuốc khác nhau - Trang bị tủ lạnh, tủ thuôc thƣờng, nguyên liệu và thành phẩm
- Nƣớc cất d ng để pha chế phải đạt tiêu chuẩn Dƣợc điển Việt Nam, có buồng cất nƣớc, hứng nƣớc cất riêng.
- Hóa chất đảm bảo chất lƣợng, có phiếu kiểm nghiệm kèm theo - Chai, lọ, nút phải đạt tiêu chuẩn ngành y tế, xử lý đúng kỹ thuật.
- Trƣớc khi pha chế phải kiểm tra lại đơn thuốc, công thức vào sổ pha chế. Nếu có thay đổi nguyên liệu phải báo cáo với bác sĩ kê đơn biết.
- Sau khi pha chế phải đối chiếu lại đơn, kiểm tra liều lƣợng, tên hoạt chất đã dùng và dán nhãn ngay.
Liệt kê, mô tả các mặt hàng đƣợc pha chế tại bệnh viện.
Danh mục thuốc dùng ngoài
STT Tên thuốc STT Tên thuốc
1 Cồn ASA 17 Dung dịch NaCl 0,9%
2 Cồn salicylic 20% 18 Dung dịch formoldehyd 2% 3 Cồn benzoic 20% 19 Dung dịch acid citric 50% 4 Cồn BSI 2% 20 Dung dịch acid citric 20%
5 Hỗn dịch long não – lƣu
huỳnh 10% 21 Dung dịch acid acetic 30% 6 Dung dịch oxy già 3% 22 Dung dịch novocain 5% 7 Dung dịch acid boric 23 Dung dịch novocain 10% 8 Cồn Iod 5% 24 Dung dịch novocain 0,5% 9 Cồn Iod 10% 25 Dung dịch novocain 0,25%
10 Cồn Iod 1% 26 Cồn 700
11 Cồn Iod 0,1% 27 Bột talc methol 1% 12 Cồn long não 10% 28 Mỡ acid salicylic 2% 13 Dung dịch glycerin – borat 3% 39 Mỡ acid salicylic 5%
14 Thuốc đỏ 1% 30 Mỡ kẽm oxyd 10%
15 Xanh methylen 1% 31 Dung dịch AgNo3 1% 16 Dung dịch natrisalicylic 5% 32 Dung dịch berberin 1%
Pha chế hỗn dịch long não- lƣu huỳnh 10% Công thức: Cồn long não 10% : 100 ml Lƣu huỳnh : 100 g Glycerin : 100 ml Nƣớc vừa đủ : 1000 ml Phân tích công thức :
- Cồn long não 10% : Là chất lỏng trong suốt, không màu - Lƣu huỳnh : Bột nhỏ màu vàng chanh, mùi nhẹ, không vị
- Glycerin : Lỏng, sánh, trong suốt, không màu, vị ngọt trộn lẫn với nƣớc và Ethanol 960.
- Long não và lƣu huỳnh không tan trong nƣớc và sợ nƣớc. Glycerin là chất diện hoạt, gây thấm.
Kĩ thuật bào chế: Chuẩn bị - Hóa chất - Dụng cụ - Vệ sinh pha chế Pha chế
- Cân: Lƣu huỳnh, đong cồn Long não 10%, Glycerin.
- Cho lƣu huỳnh vào cối nghiền mịn, thêm một lƣợng cồn long não 10% và Glycerin vừa đủ thành bột nhão, nghiền mịn sau đó thêm lƣợng Glycerin và cồn long não 10% nghiền mịn. Thêm nƣớc vừa đủ, khuấy đều.
Bảo quản – nhãn
- Trong chai lọ nút kín.
- Dán nhãn thành phẩm dùng ngoài, bảng thƣờng.
- Chú ý: dƣới nhãn có dòng chữ “ lắc kỹ trƣớc khi d ng “
Tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng
- Theo T.C.C.S
- Hỗn dịch đục lờ, bông phân lớp, màu vàng chanh.
Quy trình sử dụng máy hấp ( YTM – A )
B1: Đƣa đồ cần tiệt trùng vào, khóa van xả đáy, kiểm tra nguồn nƣớc
B2: Đóng cầu dao và bật công tắc nguồn ( Công tắc màu đỏ trên mặt máy). Đợi cho đến khi màn hình xuất hiện dòng “ RESS C, D, E, F “
B3: Ấn phím “ E “để chọn chế độ E
B4: Ấn phím “ 0 “để bắt đầu tiệt trùng ( Thời gian tiệt trùng 15phút )
B5: Khi màn hình xuất hiện dòng chữ “ PROCESS AND PRESS 0 FOR RESTART “ ( Kết thúc quá trình tiệt trùng ).
Tắt máy ( Công tắc m đỏ trên mặt máy ngắt cầu dao điện )
B6: Vặn van xả hết nƣớc trong nồi, chờ cho áp suất trở về “ 0 “,nới từ từ cửa nồi hấp ( Tối đa 2 vòng tròn, mỗi vòng 3600 )
B7: Sau khi hấp xong ít nhất 2 giờ mở từ từ cửa nồi hấp ( Ngƣời mở luôn đứng sau cánh cửa, cầm 2 tay chắc chắn ). Đối với đồ sành sứ, thủy tinh thì thời gian để nguội nên kéo dài hơn, kiểm tra băng keo thử nhiệt nếu chuyển màu đen là đạt
B8: Ngƣời hấp phải thƣờng xuyên có mặt, luôn đi dép khô và thông báo cho cấp trên khi có hiện tƣợng bất thƣờng
Chú ý :
Tuân thủ đúng theo quy định sử dụng nồi hấp
Thời gian để nguội ít nhất 2 giờ, mở cửa nồi hấp ( Ngƣời mở luôn đứng sau cánh cửa, cầm 2 tay chắc chắn. Đối với chai thủy tinh thời gian để nguội kéo dài hơn )
Quy trình sử dụng nồi cất nƣớc
B1: Kiểm tra nồi cất, mở vòi nƣớc xả để loại rỉ sắt ra trong 5 phút B2: Khóa van xả nồi của nồi cất
B3: Mở vòi cấp nƣớc vào nồi đến vạch quy định B4: Đẩy cầu dao điện cho nồi cất hoạt động B5: Bỏ 2 lít nƣớc cất đầu rồi hứng vào thùng, can
B6: Ngƣời cất thƣờng xuyên có mặt để theo dõi, luôn đi dép đề phòng điện giật. Báo cáo cấp trên khi có hiện tƣợng bất thƣờng
B7: Khi nƣớc yếu hơi bốc ra nhiều thì mở van thêm nƣớc làm lạnh. Nếu cần có thể tắt cầu dao khóa vòi nƣớc lại, chờ nƣớc mạnh cất tiếp
B8: Khi ngừng cất : cúp cầu dao điện, khóa vòi nƣớc làm lạnh, mở van xả hết nƣớc trong nồi để bảo vệ sinh nhiệt và nồi cất
Phần 3: Kết luận
“Một trong những phẩm chất quan trọng nhất của ngƣời thầy thuốc là quan tâm đến khía cạnh con ngƣời, bí quyết điều trị hiệu quả là chăm sóc tốt cho bệnh nhân”. Chính vì lẽ đó mà trong quá trình thực tập tại Khoa dƣợc- bệnh viện Quân Y 175, đặc biệt đi sâu vào tìm hiểu công tác sản xuất, hoạt động cung ứng thuốc và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân em đã có điều kiện áp dụng kiến thức đã đƣợc học tại trƣờng vào thực tiễn và thật tự hào khi khoác lên mình chiêc áo BLOUSE trắng, cái điều đó đã giúp em thấu hiểu đƣợc trách nhiệm và lòng tin của ngƣời dƣợc sỹ trung học đối với ngƣời bệnh hết sức to lớn và thiêng liêng. Em xin chân thành cảm ơn tới cô, chú, anh, chị làm việc tại Khoa dƣợc bệnh viện Quân y 175 đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian qua để em hoàn thành tốt bài báo cáo này.
Sau 3 tuần thực tập tại Khoa dƣợc bệnh viện Quân Y 175 cùng với những kiến thức đã đƣợc tiếp thu trên lớp em đã đƣợc làm quen với công việc của ngƣời dƣợc sỹ , nắm bắt đƣợc những kiến thức chuyên môn sâu rộng hơn, đồng thời học thêm đƣợc kiến thức giao tiếp với đồng nghiệp, với bạn bè, với bệnh nhân, là hành trang vững chắc để em tự tin bƣớc vào nghề sau khi ra trƣờng và thực hiện tốt vai trò của ngƣời dƣợc sỹ trong tƣơng lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO - www.benhvien175.vn - http://tieuchuanhoinhap.com - http://yteviet.com - http://www.gmp.com.vn - thuvienphapluat.vn - http://www.luatduoc.com
NHẬN XÉT CỦA KHOA DƢỢC BỆNH VIỆN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
NHẬN XÉT CỦA KHOA DƢỢC BỆNH VIỆN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...