ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra 3-4’ 2 Bài Mới HĐ1: HD HS lập bảng nhân 2 10-15’ HĐ2: Thực hành 13-16’ -Chấm vở Bài tập toán ở nhà của HS -nhận xét đánh giá
-Yêu cầu HS lấy ra các tấm bìa có 2 chấm tròn
+Lấy 1 tấm bìa có 2 chấm tròn tức là 2 được lấy 1 lần -Ta viết thế nào
-GV ghi vào bảng 2x2=4 2x3=6 2x4=8 và chóH nêu nhận xét về TS, tích Vậy 2x5= ? -HD HS đọc thuộc bảng nhân 2
-bài 1:Yêu cầu HS đọc theo cặp
-Tự nêu phép nhân và nêu tên gọi -Làm theo GV -Nhắc lại -2x1=2 -Tự lấy tiếp 2,3,4 -Nêu nhận xét về TS 1 giống nhau TS 2 tăng dần từng lần -Giữa 2 tích liền nhau hơn kém nhau 2 đơn vị
-10
Tự nêu 2nhân ,6,7,8,9,10 -Nối tiếp nhau đọc
-Đọc theo cặp
-5-6 HS đọc thuộc lòng -Đọc đồng thanh 1 lần -Thực hiện
-Cho HS chơi trò chơi,1 Hs nêu 2x2;HS2: nêu 4;HS nêu10; HS
3)Củng cố dặn dò 2’ của phép nhân 2 -Nhận xét gì về các tích -Bài 2:Gọi HS đọc -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết 6 con gà có….. chân ta làm thế nào? Bài 3:Goị HS đọc -Bài tập yêu cầu gì? -Thu vở chấm
-Gọi HS đọc bảng nhân 2 -Nhắc HS về đọc thuộc bảng
đọc;2,4,6,8,10,12,14,16,18,20 -Hơn kém nhau 2 đơn vị -2 hs đọc 1 con gà 2 chân 5 con gà……. Chân? -Lấy 2x6=12 -Giải vào vở -Đọc bài giải -2 HS đọc
-Đêùm thêm 2 và ghi số vào ô trống
-Tự làm vào vở
Môn: TẬP VIẾT Bài: CHỮ HOA P.
I.MỤC TIÊU:
Viết đúng cỡ chữ hoa P(1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ);chữ và câu ứng dụng: Phong(1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ); Phong cảnh hấp dẫn(3lần) .
II. ĐỒ DÙNG:
- Mẫu chữ P, bảng phụ.
- Vở tập viết, bút.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra 2’ 2.Bài mới HĐ 1: quan sát nhận xét 6 – 8’ HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng 8 – 10’ HĐ 3: Tập viết 12 – 15’ -Kiểm tra bút, vở TV t2 của HS, nhắc HS về mua vở tập viết.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu chữ P cho HS quan sát.
-Chữ Pcó độ cao bao nhiêu gồm mấy nét;
-Phân tích và HD cách viết chữ P
-nhận xét sửa sai cho Hs. -Giới thiệu: Phong cảnh hấp dẫn
-Phong cảnh hấp dẫn là những cảnh đẹp như thế nào?
-yêu cầu HS quan sát cụm từ và nhận xét độ cao các con chữ khoảng cách giữa các chữ.
-HD HS cách viết chữ Phong
-Hướng dẫn nhắc nhở HS theo dõi chung.
-Quan sát.
Cao 5 li gồm 2 nét. -Quan sát.
-Viết bảng con 3 – 4 lần -Vài HS đọc.
-Rất đẹp có nhiều người đến xem -Quan sát
-Nêu. -Theo dõi
-Viết bảng con 2 – 3 lần. -Viết vào vở tiếng việt.
xét đánh giá 5’ Dặn dò: -Đánh giá giờ học. -Nhắc HS về nhà luyện chữ.
-Về thực hiện theo yêu cầu.
Môn: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng nhân 2.
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2)
- Biết thừa số ,tích. II. CÁCH TIẾN HÀNH:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra 3’ 2.Bài mới HD HS thực hành 25 – 30’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ Gọi HS đọc bảng nhân 2 -Nhận xét – đánh giá. -Giới thiệu bài.
Bài 1: Chia lớp làm 4 nhóm và tổ chức trò chơi tiếp sức Bài 2 Nhắc nhở HS khi tính nhân có kèm tên đơn vị cần chú ý ghi đầy đủ
Bài 3: yêu cầu HS tự t óm tắt và giải vào vở.
Bài 4,5 tổ chức trò chơi thi điểm số nhanh
Bài 5 Yêu cầu HS nhắc lại có thừa số muốn tìm tích ta làm phép tính gì? -Chấm vở HS và nhận xét -5 – 6 HS đọc. -Hình thành nhóm -thực hành chơi -Làm vào vở. 2cm x 3 = 6 cm 2kg x 4 = 8 kg 2cm x 5 = 10 cm 2kg x6 =12kg 2dm x 8=16dm 2kg x9 =18kg 1 xe đạp: 2 bánh 8xe đạp: … bánh? 8 xe đạp có số bánh xe là 2 x 8 = 16 (bánh xe) Đáp số: 16 bánh xe -Chia lớp thành 4 nhóm có số lượng HS bằng nhau.
-Các nhóm thi nhau điền -Phép nhân
-Nêu miệng kết quả
-8 –10 HS nối tiếp nhau đọc bảng nhân 3
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: ĐÁP LỜI CHÀO,LỜI TỰ GIỚI THIỆU I.MỤC TIÊU:
- Biết nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1,BT2)
- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3).
II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Giao tiếp:ứng xử văn hoá.
- Lắng nghe tích cực.
III.ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ ghi bài tập1. - Vở bài tập tiếng việt
IV.CÁCH TIẾN HÀNH:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1:Đáp lại lời chào, tự giới thiệu 15 – 18’
Việc HS có đầy đủ Vở bài tập TV T2
-Nhắc nhở chung -Giới thiệu bài.
Bài1: Yêu cầu HS nắm chắc đề bài.
-Chia lớp thành các nhóm
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự thảo luận trong bàn và tập đóng vai theo tình huống.
-Đọc thầm yêu cầu.
-Quan sát tranh và đọc lời của nhân vật.
-Tập đối thoại trong nhóm
2- 3 Nhóm HS lên thể hiện theo từng tranh. -Nhận xét chọn lời đáp hay. -2-3HS đọc – đọc thầm. -tự thảo luận. -Tập đóng vai theo cặp. 5 cặp HS lên đóng vai -Nhận xét.
HĐ 2: Viết 12- 15’
3.Củng cố dặn dò:
-Khi nói chuyện với khách của bố mẹ em cần có thái độ như thế nào?
-Nhận xét đánh giá. -Bài 3Gọi HS đọc. -Bài tập yêu cầu gì?
-Bài tập này là đoạn đối thoại của ai và ai.
-HD HS làm miệng
-Mẹ Sơn nói chào cháu thì Nam phải làm gì?
-Cháu cho cô hỏi đây có phải là nhà bạn Nam không?
-Khi biết là mẹ bạn Sơn Nam sẽ nói gì? -Chấm và nhận xét. -Dặn HS. em. -Nói năng lễ phép từ tốn. 2-3HS đọc. -Cả lớp đọc thầm -Viết lời đáp của Nam -Của mẹ bạn Sơn và Nam -Nêu miệng
-Cháu chào cô ạ!
-Dạ phải – Cháu là Nam đây -Đúng rồi ạ! Cháu là Nam -Bạn Sơn sao rồi ạ!
+Bạn Sơn hôm nay có đi học không cô?
-1 –2 Cặp HS lên đóng vai -Viết bài vào vở.
-Đọc lại.
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài: ĐƯỜNG GIAO THÔNG I.MỤC TIÊU:
- Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiệ giao thông.
- Nhận biết một số biển báo giao thông.
II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kỹ năng kiên định:Từ chối hành vi sai luật lệ giao thông.
- Kỹ năng ra quyết định :Nên và không nên làm gì khi gặp một số biển báo giao thông.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp tiông qua các hoạt động học tập. III.ĐỒ DÙNG:
- Các hình trong SGK. IV.CÁCH TIẾN HÀNH:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Giới thiệu 2’ 2.HĐ 1: Nhận biết các loại đường giao thông 8 – 10’
Kể tên các phương tiện giao thông mà em biết?
+Mỗi một phương tiện giao thông chỉ có một loại đường giao thông – giới thiệu bài: Đường giao thông.
-Quan sát 5 bức tranh SGK và cho biết tên các loại đường giao thông?
-Có mấy loại đường giao thông?
KL:Có 4 loại đường giao thông đó l à đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không
-Nối tiếp nhau kể.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
-Nêu: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không -4Loại
HĐ 2: Làm việc với SGK để biết đường giao thông nào? Thì phương tiện giao thông đó đi 10 –12’ HĐ 3: Trò chơi biển báo nói gì?
10 –12’
3.Củng cố dặn dò: 2 –3’
-Yêu cầu HS quan sát SGK và đặt câu hỏi bạn về các phương tiện đi trên đường giao thông.
-Em còn biết các loại giao thông nào k hác?
-Kể tên các phương tiện giao thông ở địa phương?
-Ở địa phương em có những loại đường giao thông nào? KL chung:
-Yêu cầu quan sát 6 biển báo và đọc chú giải.
-Các nhóm tự mô tả biển báo và hỏi nhóm khác cứ như vậy và ngược lại
KL: Các biển báo này thường có ở đâu?
-Nhằm mục đích gì?
-Em đã thực hiện an toàn giao thông ở địa phương thế nào? -Nhắc HS về quan sát kĩ các biển báo giao thông để nắm được luật giao thông.
-Thảo luận theo bàn -Tự đưa ra câu hỏi.
+Tàu hoả đi ở đường giao thông nào?
+Kể tên các phương tiện giao thông đi ở đường thuỷ
+Máy bay đi ở đâu? -Nêu: -Kể. -Nêu: -Chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận nhóm. -Các nhóm tự đố nhau qua biển báo +Hình tròn nền xanh có hình người trắng ở giữa đó là biển báo gì?
+Nhận xét khi chơi. -Trên đường giao thông.
-Giúp ngừơi tham gia giao thông biết.
-Nối tiếp nhau nêu. -Thực hiện theo bài học
× × × × × × × × × × × × × × THỂ DỤC
Bài:Ôn trò chơi: Bịt mắt bắt dê và nhóm 3 nhóm 7 I.Mục tiêu:
- Ôn 2 trò chơi “nhóm 3 nhóm 7 và bịt mắt bắt dê”
- Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tưng đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Giậm chân tại chỗ
-Chạy theo một hàng dọc – sau đó chuyển thành vòng tròn và hít thở sâu. -Khởi động xoay các khớp.
+Ôn bài thể dục phát triển chung B.Phần cơ bản.
1)Ôn trò chơi bịt mắt bắt dê
-Chia lớp 2 nhóm và cho HS chơi. 2)Ôn trò chơi Nhóm 3 – nhóm 7 -Nhắc lại cách chơi
-cho HS đọc lại câu đồng giao. -Chơi thật.
-Có thể thay thế nhóm 3 –nhóm 7 bằng nhóm 4, 6, 5.
C.Phần kết thúc.