Vμi nét về hiện trạng hai loμi P.hangianum vμ P.gratrixianum

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và nuôi trồng cây giống của hai loài lan hài việt nam (Trang 87 - 103)

gratrixianum

Trong quá trình nghiên cứu nhân giống P. hangianumP. gratrixianum, chúng tôi đã dμnh một số thời gian để tìm hiểu về hiện trạng hai loμi Lan Hμi đ−ợc nghiên cứu. Qua việc đi thực địa cũng nh− theo dõi những biến động trên thị tr−ờng buôn bán Lan Hμi, chúng tôi đã có thể vẽ lên một số nét chấm phá, tuy ch−a thật đầy đủ nh−ng cũng giúp hình dung đ−ợc phần nμo hiện trạng cho đến thời gian gần đây.

P. hangianum (Hμi Hằng) - loμi Lan Hμi đặc hữu của Việt Nam, có vị trí phân bố rất hẹp, nó đ−ợc cho rằng chỉ phân bố ở Tuyên Quang vμ một số vùng phụ cận. Loμi Lan nμy đ−ợc Perner vμ Gruss mô tả lần đầu tiên trên tạp chí “Die Orchidee” (1999) từ một mẫu cây đ−ợc đ−a sang Đức vμo mùa thu năm 1998. Ngay từ năm 1998, Hμi Hằng đã đ−ợc khai thác ồ ạt do những nhu cầu về Lan nμy trên thị tr−ờng quốc tế vμ b−ớc dừng chân đầu tiên của nó lμ một số n−ớc vμ vùng lãnh thổ của Châu á.

Vμo những năm cuối thập kỷ 90 của thế kỷ tr−ớc vμ cho đến tận khoảng năm 2002, vẫn có thể quan sát đ−ợc l−ợng Hμi Hằng phong phú đ−ợc khai thác từ rừng về bán tại các điểm bán Lan rừng ở Hμ Nội cũng nh− các vùng phụ cận. Nh−ng từ năm 2003, l−ợng Hμi Hằng đ−ợc khai thác về ít dần vμ từ năm 2005 Hμi Hằng đã trở nên hiếm hoi ở các điểm thu mua vμ buôn bán Lan rừng. Thông tin từ những ng−ời buôn bán Lan cho biết khách mua từ một số n−ớc Châu á

xung quanh Việt Nam vẫn đặt hμng Hμi Hằng với số l−ợng lớn. Điều nμy giải thích sự cạn kiệt nhanh chóng của cây Hμi nμy dù mới chỉ đ−ợc phát hiện từ cuối những năm 90 của thế kỷ 20.

Chuyến đi thực địa về địa điểm quê h−ơng của Hμi Hằng ở Tuyên Quang vμo mùa xuân năm 2005 cho thấy quần thể P. hangianum đã bị suy giảm một cách trầm trọng. Trong suốt hμnh trình chỉ phát hiện đ−ợc 04 đơn vị ở 4 vị trí

khác. Hầu hết các cây đều lμ cây non hoặc cây tr−ởng thμnh thế hệ thứ nhất (không có cây bố mẹ).

Hỡnh 37: Khu h t nhiờn ca P. hangianum - Tuyờn Quang

Trên những s−ờn đá biến chất, ở độ cao 800-1000m so với mặt n−ớc biển vẫn còn nhận thấy dấu vết của những cây Hμi Hằng đã bị khai thác do các rễ Lan Hμi Hằng còn lại bám trực tiếp trên nền đá vμ gần nh− treo mình trên vách đá dựng đứng.

Theo Averyanov, P. gratrixianum (Hμi Tam Đảo) đ−ợc cho lμ phân bố ở Bắc Việt Nam (vùng Lμo Cai, Lai Châu, Vĩnh Phúc vμ Thái Nguyên) vμ Đông Nam Lμo (tỉnh Atopeu). Nh−ng thực ra trong những thập kỷ vừa qua, loμi cây hiếm nμy chỉ đ−ợc phát hiện ở ngoμi tự nhiên vμo năm 1985 ở dãy núi Tam Đảo, ranh giới giữa hai tỉnh Vĩnh Phúc vμ Thái Nguyên bởi các nhμ khoa học Việt Nam - Liên Xô (cũ) trong một đợt khảo sát. Trong những năm gần đây, tất cả các quần thể của P. gratrixianum ở đây đã bị suy kiệt hoμn toμn.

Hỡnh 39: P. gratrixianum trong t nhiờn (nh L. Averyanov)

Tanaka (1998) cho rằng P. gratrixianum lμ loμi cây phổ biến ở Bắc Việt Nam. Nh−ng theo Averyanov, có lẽ Tanaka đã quan sát những cây nμy tại một

điểm buôn bán Lan do những ng−ời thu mẫu địa ph−ơng chuyển tới. Có thể chúng đ−ợc đ−a đến từ các nhμ v−ờn vì P. gratrixianum đã đ−ợc trồng từ nhiều năm tại các v−ờn Lan t− nhân ở Sapa hay ở một số vùng khác. Cũng theo Averyanov (2003), P. gratrixianum có thể bị tuyệt chủng trong một t−ơng lai rất gần do việc thu mẫu ồ ạt để bán ở trong n−ớc cũng nh− n−ớc ngoμi.

Theo quan sát của chúng tôi, tại các điểm thu mua vμ bán Lan, P. gratrixianum cũng trở nên hiếm gặp từ những năm 2004-2005. Cũng rất may mắn lμ cây nμy còn đ−ợc thu giữ vμ nuôi trồng ở một số v−ờn Lan t− nhân ở Sapa mμ chúng tôi đã đến trong đợt đi thực địa.

Những dẫn liệu thực tế trên đây cũng nh− các thông tin của các nhμ nghiên cứu có uy tín về Lan Hμi khiến chúng tôi cμng củng cố niềm tin lμ: việc nghiên cứu nhân giống vμ nuôi trồng Lan Hμi cũng nh− các loμi Lan quý khác của n−ớc ta lμ một việc lμm cần thiết, nên lμm ngay vμ nó sẽ góp phần vμo việc duy trì sự đa dạng sinh học, duy trì các chu trình tự nhiên vμ cũng góp phần vμo việc nâng cao chất l−ợng cuộc sống, đời sống tinh thần của con ng−ời.

Phần D - Kết luận

1. Đã xác định đ−ợc môi tr−ờng khoáng vμ các chất bổ sung thích hợp cho các giai đoạn nhân giống bằng ph−ơng pháp gieo hạt in vitro của P. hangianum nh− sau:

- Môi tr−ờng thích hợp để tạo vật liệu khởi đầu lμ:

RE + (20g đ−ờng +2g than hoạt tính +150ml n−ớc dừa + 7g thạch) / lít. Tỷ lệ nảy mầm của P. hangianum trên môi tr−ờng nμy đạt 67%.

- Môi tr−ờng thích hợp để nhân nhanh P. hangianum lμ:

RE + (20g đ−ờng +150ml n−ớc dừa +2g than hoạt tính + 7g thạch) / lít + 0,4ppm Kinetin, pH=6. Hệ số nhân sau 3 tháng thí nghiệm lμ 7,0 lần.

- Môi tr−ờng thích hợp để tạo cây hoμn chỉnh đối với P. hangianum lμ: RE + (20g đ−ờng +150ml n−ớc dừa + 2g than hoạt tính + + 7g thạch) / lít + 60g/l dịch chuối, sau 12 tuần các chỉ tiêu sinh tr−ởng cao cây, số lá, số rễ trung bình t−ơng ứng đạt 6,1 cm; 4,4 cái; 5,1 cái.

2. Đã xác định đ−ợc môi tr−ờng khoáng vμ các chất bổ sung thích hợp cho các giai đoạn nhân giống bằng ph−ơng pháp gieo hạt in vitro của P. gratrixianum

nh− sau:

- Môi tr−ờng thích hợp để tạo vật liệu khởi đầu lμ:

RE + (25g đ−ờng +2g than hoạt tính +150ml n−ớc dừa + 7g thạch) / lít. Tỷ lệ nảy mầm của P. gratrixianum trên môi tr−ờng nμy đạt 50%.

- Môi tr−ờng thích hợp để nhân nhanh P. gratrixianum lμ:

RE + (20g đ−ờng +150ml n−ớc dừa +2g than hoạt tính + 7g thạch) / lít + 0,4ppm kinetin, pH= 6. Hệ số nhân sau 3 tháng thí nghiệm lμ 6,7 lần.

- Môi tr−ờng thích hợp để tạo cây hoμn chỉnh đối với P. gratrixianum lμ:

RE + (20g đ−ờng +2g than hoạt tính +150ml n−ớc dừa + 7g thạch + 60 g khoai tây) / lít + 0,8ppm NAA, pH = 6. Sau 3 tháng P. gratrixianum có số lá trung bình lμ 5,7 lá, cao cây trung bình 6,9cm, số rễ trung bình 2,5 cái.

3. Độ tuổi thích hợp để hạt P. hangianum vμ P. gratrixianum cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất (t−ơng ứng lμ 68% vμ 75%) lμ 10 tháng tuổi.

4. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thu đ−ợc, đã xây dựng đ−ợc quy trình nhân giống hai loμi P. hangianum vμ P. gratrixianum bằng ph−ơng pháp gieo hạt in vitro nh− sau:

Quy trình nhân giống P. hangianum bằng ph−ơng pháp gieo hạt in vitro

Quả 10 tháng tuổi

Khử trùng bằng HgCl2

0,1% trong 15 phút

Tạo vật liệu khởi đầu (3 tháng)

RE + (20g đ−ờng +2g than hoạt tính +150ml n−ớc dừa + 7g thạch) / lít.

pH = 6

Nhân nhanh (3 tháng)

RE + (20g đ−ờng +150ml n−ớc dừa +2g than hoạt tính + 7g thạch) / lít + 0,4ppm kinetin,

pH= 6

Tạo cây hoμn chỉnh (12 tháng)

RE + (20g đ−ờng +2g than hoạt tính +150ml n−ớc dừa + 7g thạch) / lít + 60g dịch chuối,

pH = 6,

Cây con đ−a ra v−ờn −ơm

Số lá: 3-4 lá Cao cây: 5-6cm

Số rễ: 4-5 rễ Hạt

Quy trình nhân giống P. gratrixianum bằng ph−ơng pháp gieo hạt in vitro

Quả 10 tháng tuổi

Khử trùng bằng HgCl2

0,1% trong 15 phút

Tạo vật liệu khởi đầu (3 tháng)

RE + (25g đ−ờng +2g than hoạt tính +150ml n−ớc dừa + 7g thạch) / lít.

pH = 6

Nhân nhanh (3 tháng)

RE + (20g đ−ờng +150ml n−ớc dừa +2g than hoạt tính + 7g thạch) / lít + 0,4ppm kinetin,

pH= 6

Tạo cây hoμn chỉnh (12 tháng)

RE + (20g đ−ờng +2g than hoạt tính +150ml n−ớc dừa + 60g khoai tây + 7g thạch) / lít + 0,8ppm NAA,

pH = 6,

Cây con đ−a ra v−ờn −ơm

Số lá: 5-6 lá Cao cây: 5-6cm

Số rễ: 2-3 rễ Hạt

5. Đã nhân giống thμnh công bằng ph−ơng pháp tách mầm cây (in vivo) theo hai kiểu tách: tách mầm kèm theo thân chính vμ tách mầm riêng. Xác định đ−ợc thời điểm tách mầm thích hợp nhất lμ sau khi cây nở hoa. Với P. hangianum tách mầm sau khi nở hoa có kèm thân chính có tỷ lệ sống 100%, tách mầm riêng lμ 97%. P. gratrixianum có tỷ lệ sống t−ơng ứng lμ 100% vμ 76.3%.

6. Đã xây dựng đ−ợc quy trình nhân giống bằng ph−ơng pháp tách mầm cây:

Quy trình nhân giống P. hangianumP. gratrixianum

bằng ph−ơng pháp tách mầm

Cây tr−ởng thμnh có mầm

Tách (mầm + thân chính) hoặc mầm riêng sau khi nở hoa

Trồng vμo giá thể thích hợp

P.hangianum: Rêu ngoại + xơ dừa

P.gratrixianum: Rêu ngoại + đá bọt núi lửa

7. Đã b−ớc đầu nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng cây con in vitro trong v−ờn −ơm vμ xác định đ−ợc: Cây P. hangianum in vitro đ−a ra v−ờn −ơm sinh tr−ởng tốt nhất trong giá thể: “Rêu ngoại + dớn (70:30)”, có tỷ lệ sống 75%. Cây P. gratrixianum in vitro đ−a ra v−ờn −ơm sinh tr−ởng tốt trong giá thể: “Rêu ngoại + đá bọt núi lửa (70:30)” với tỷ lệ sống 95%. Chế độ bón phân thích hợp N:P:K (30:10:10) nồng độ 0,5g/l t−ới 1 lần/ tuần, che sáng lμ 60-70%.

Cây con trồng trong v−ờn −ơm 3-4 tháng có thể đủ điều kiện để trồng đại trμ vμ chăm sóc nh− cây tr−ởng thμnh.

8. Đã xây dựng đ−ợc quy trình chăm sóc cây in vitro trong v−ờn −ơm:

Quy trình chăm sóc cây P. hangianumP. gratrixianum

In vitro đ−a ra v−ờn −ơm

9. Cây P. hangianum tách mầm trồng trong v−ờn −ơm sinh tr−ởng tốt trong giá thể “Rêu ngoại + Xơ dừa (70:30)”, cây P. gratrixianum sinh tr−ởng tốt trong giá

Cây con

Trồng vμo giá thể thích hợp

P.hangianum: Rêu ngoại + dớn

P.gratrixianum: Rêu ngoại + đá bọt núi lửa

V−ờn −ơm

Phân bón: N:P:K (30:10:10), t−ới 1 lần/1 tuần Nồng độ 0,5mg/l

ánh sáng: Che sáng 60-70%

N−ớc: T−ới 2 lần / ngμy vμo mùa hè 1 lần / ngμy hoặc

thể: “Rêu ngoại + Đá bọt núi lửa (70:30)”. Chế độ bón phân thích hợp lμ N:P:K (30:10:10) nồng độ 0,5g/l, t−ới 1 lần/ tuần, che sáng lμ 60-70%.

10. Đã xây dựng đ−ợc quy trình chăm sóc cây giống đ−ợc tách mầm trong v−ờn −ơm.

Quy trình chăm sóc cây P. hangianumP. gratrixianum Tách mầm trong v−ờn −ơm

Cây con

Trồng vμo giá thể thích hợp

P.hangianum: Rêu ngoại + xơ dừa

P.gratrixianum: Rêu ngoại + đá bọt núi lửa

V−ờn −ơm

Phân bón: N:P:K (30:10:10), t−ới 1 lần/1 tuần Nồng độ 0,5mg/l

ánh sáng: Che sáng 60-70%

N−ớc: T−ới 2 lần / ngμy vμo mùa hè 1 lần / ngμy hoặc

Kiến nghị

Đề nghị đ−ợc tạo các điều kiện để có thể tiếp tục nghiên cứu hoμn thiện quá trình nhân giống hai loμi Lan Hμi nói trên.

Tμi liệu tham khảo

tiếng việt

1. Averyanov L. V, Averyanova A. L. Trích yếu đ−ợc cập nhật hóa về các loμi của Việt Nam. Nxb Đại học Quốc gia Hμ Nội, 2003.

2. Đặng Xuyến Nh−, Phạm Tuấn Anh, Nguyễn Thị Lμi. Nghiên cứu nhân giống một số loμi Lan Hμi Việt Nam. “Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống” (Báo cáo khoa học Hội nghị toμn quốc 2004, Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Thái Nguyên, 23/9/2004). Hμ Nội 2004, Nxb khoa học vμ kỹ thuật, trang 552 – 555.

3. Ngô Quang Vũ. Lμm thế nμo để bảo vệ nguồn lan tự nhiên. “Hoa cảnh”, 2002, 7: 6 – 8.

4. Ngô Quang Vũ. Thực trạng các loμi lan hμi Việt Nam hiện nay. “Hoa cảnh”, 2002, 7: 4 – 6.

5. Nguyễn Văn Uyển vμ cộng sự. Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây trồng. Nxb Nông Nghiệp, 1993.

6. Nguyễn Thiện Tịch. Lan Việt Nam Q.1. Nxb Nông Nghiệp, Thμnh phố Hồ Chí Minh, 2001.

7. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Lâm Hải. Lan Hồ Điệp – Kỹ thuật chọn tạo, nhân giống vμ nuôi trồng. Nxb Nông Nghiệp, Hμ Nội, 2005.

8. Phạm Bình Quyền, Tr−ơng Quang Học, Phạm Việt Hùng. Các nguyên nhân sâu xa của sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam.

9. Quy tắc thẩm định Lan Hμi của hiệp hội lan hμi tỉnh Đμi Loan (Thông tin cá nhân).

10. Trần Văn Bảo. Kỹ thuật nuôi trồng phong lan. Nxb Trẻ, Thμnh phố Hồ Chí Minh, 1999.

11. Tuyển chọn, nhân nhanh vμ chuyển giao công nghệ trồng hoa mới (Lan Hμi Hồ điệp, Đồng tiền, Lay ơn). Báo cáo tổng kết đề tμi khoa học công nghệ – Trung tâm kỹ thuật Rau Hoa Quả, 2003.

TIếNG ANH

12. Angli, Song Ge, Yi-bo Luo. A preliminary study on conservation genetic of an endangered Orchid (Paphiopedilum micranthum) from Sothwestern China. Biochemical Genetic, Vol – 40, No 5/6, June 2002. P. 195 – 201. 13. Averyanov L. A, Nguyen Tien Hiep, Phan Ke Loc, Duong Duc Huyen.

Endangered Vietnamese Paphiopedilums “Orchids”, 1997, 66(2): 150 – 155.

14. Averyanov L. A, Cribb. P, Phan Ke Loc, Nguyen Tien Hiep. Slipper Orchids of Vietnam, Royal Botanic Gardens, Kew, 2003.

15. Braem G. J, Baker C.O, Baker M.L. The Genus Paphiopedilum. Natural History and Cultivation Vol.1. Botanical Publisher Inc, Florida, 1998. 16. Bubeck S. K (1973). A study of Paphiopedium meristem culture. Ph. D.

Dissertation, Rutgers University, New Brunswick.

17. Bui Van Le, N. T Hang Phuong, L. T Anh Hong, K. Tran Thanh Van.

Hight frequency shoot regeneration from Rhynchostylis gigantea

(Orchidacae) using thi cell layers. Plant Growth Regulation, 1999, 28: 179 – 185.

18. Chen J. T and Chang W. C (2004). In vitro morphogenenesis of fire orchids. Procedings of the 8th Asia Pacific Orchid Conference (APOC 8), 308- 313.

19. Chen T. Y, Chen J. T. and Chang W. C (2004). Plant regeneration through direct shoot bud formation from leaf culture of Paphiopedium orchidf. Plant cell, Tissue and Organ culture, 76: 11- 15.

20. Duong Tan Nhut et al. A wouding method and liquid culture in

Paphiopedilum delenatii propagation. Propagation of ornamental Plants, 5 (3): 158 – 163, 2005.

http:// www. Journal – pop. Org/ 2005 5 3 158 – 163. htm.

21. Huang L. C. , Lin C. J. , KuO C. I., Huang B. L. and Murashige T.

(2001). Paphiopedilum cloning in vitro Scienta Horticuturae, 91 (1- 2): 111- 121.

22. Huettman C. A, Preece J. E. (1993). Thidiazuron: a protein cytokinin or woody plant tissue culture. Plant Cell Tiss. Organ Cult. , 33: 105- 119.

23. Ket N. V. , Hahn E. J. , Park S. Y. , Chakrebarty D. , Paek K. Y. .

Micropropagation of an endangered orchid Anoectochilus formosanus. “Biological Palantarum”, 2004, 48(3): 339 - 344.

24. Lee N., Lee Y. I.,(1999). Effect of capsual maturity, medium composition and liquid culture on seed germination in vitro of Paphiopedium sp. in Taiwan II. Taiwan Paphiopedium Society, 10- 12.

25. Lin Y. H., Chang C and Chang W. C (2000). Plant regeneration from callus cuture of a Paphiopedium hybrid. Plant Cell, Tissue and Organ Cuture, 62: 21- 25.

26. Phạm Tuấn Anh, Đặng Xuyến Nh−. The Genus Paphiopedilum in Vietnam. Proceedings of 7th Asia Pacific Orchid Conference, 2001, Nagoya, Japan.

27. Perner H, Gruss O. Paphiopedilum hangianum, a new species of the genus from Vietnam. Die Orchide Suppl, 1999, 6: 3 - 7.

28. Phillip Cribb. The Genus Paphiopedilum. National History Publications (Borneo) & Royal Botanic Gardens, Kew, 1998.

29. Pierik R. L. M. In vitro Culture of Higher plants, Martinus Nijhoff Publisher, 1987.

30. Ravindra B. Malabadi, Gangadhar S. Mulgund & K. Nataraja. Efficent regeneration of Vanda coerulea, an endangered orchid using thidiazuron. “Plant cell Tissue and Organ culture”, 2004, 76, 289 – 291.

31. Shui En Kao. The breeding of Paphiopedilum in Taiwan. Proceedings of 8th Asia Pacific Orchid Conference, 3/2004: 138 – 140.

32. Sheelavantmath S. S, Murthy H. N, Pyati A. N, Ashok Kuma H. G,

Ravishankar B. V. In vitro propagation of the endangered orchid, Geodonum densiflor (Lam.) Schltr through rhizome section culture. Plant Cell Tissue and Organ Culture, 2000, 60: 151 – 154.

33. Steward J., Button J. (1975). Tissue culture Studies in Paphiopedium. Amer. Orchid Soc Bull. , 44: 591- 599.

34. Stimart D. P. Ascher P. D. (1981). In vitro germination of Paphiopedilum

seed on a completely defined medium. Scientia Horticulturae, 14 (2): 165- 170.

http://www. Orchid or jp/ orchid / researcs/ tanaka/ content/ enculture. html

36. Yu- Ching Tsai, Junne & Jith Chen. Curent status of Paphiopedilum

industry and the regulations systems in Taiwan. In “Proceedings of 8th Asia Pacific Orchid Conference”, Taipei, 2004: 442 – 447.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và nuôi trồng cây giống của hai loài lan hài việt nam (Trang 87 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)