Hệ thống quản lý môi trờng

Một phần của tài liệu Bao cao SXSH xi mang phu tho (Trang 26 - 29)

6.1 Chính sách môi trờng

Nghiêm chỉnh thực hiện các quy định của nhà nớc về Luật bảo vệ môi trờng. Đảm bảo môi trờng sản xuất an toàn, có đầy đủ các điều kiện an toàn vệ sinh lao động cho công nhân, giảm thiểu chất thải.

6.2 Mục tiêu cần đạt đợc

Đảm bảo các chỉ số ô nhiễm khí thải nằm trong giới hạn cho phép của TCVN. Giảm 100% bụi do rò rỉ trong khâu trung gian của quá trình sản xuất.

Giảm 10% tiêu thụ điện năng và 7% than sấy liệu, tơng đơng giảm thiểu phát thải khí nhà kính CO2.

Kiểm soát việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng cũng nh đánh giá hiệu quả thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng.

6.3 Chơng trình môi trờng

Đối với Công ty Cổ phần Xi măng Phú Thọ, các nguồn ô nhiễm của quá trình sản xuất là: nhiệt độ, tiếng ồn, khí thải, bụi và chất thải rắn. Công ty đã có các giải pháp quản lý môi trờng nhằm giảm thiểu tác động của quá trình sản xuất tới con ngời và môi trờng nh đợc mô tả dới đây.

I. Các giải pháp giảm thiểu tác động môi trờng

1. ô nhiễm nhiệt

Để giảm thiểu nhiệt độ trong môi trờng làm việc của công nhân, Công ty đã đầu t trang bị hệ thống thông gió cỡng bức tại các vị trí lao động có nhiệt độ cao, hợp lý hoá quá trình sản xuất tránh cho công nhân tiếp xúc với môi tr- ờng có nhiệt độ cao. Bảo ôn nhiệt cho các thiết bị thích hợp.

2. Tiếng ồn và rung động

Nhà máy đã có biện pháp cụ thể để khắc phục tình trạng này nh:

+ Hiện đại hóa thiết bị và hoàn thiện công nghệ, nhằm mục đích giảm mức ồn ngay tại nơi nguồn phát sinh. Cụ thể, luôn có kế hoạch tiểu tu, trung tu và đại tu máy móc, thiết bị đúng quy trình quy phạm và việc bảo dỡng định kỳ máy móc thiết bị có tác động tích cực trong việc giảm tiếng ồn tại nguồn phát sinh.

+ Nâng cấp một số thiết bị mới: thay thế máy đập hàm bằng máy cán.

Hiện nay công ty đã và đang áp dụng nhiều biện pháp giảm thiểu bụi: chuyển đổi đập hàm thành máy cán; sửa chữa tất cả các vị trí có rò rỉ bụi; che phủ khu nhiên liệu than; tới nớc các khu vực sinh nhiều bụi, trồng cây xanh; và thay thế một số thiết bị mới.

Sử dụng nhiên liệu có hàm lợng lu huỳnh thấp, kết hợp lắp đặt hệ thống lọc bụi ớt để giảm thiểu phát tán khí độc ra môi trờng.

Trong thời gian tới công ty sẽ trang bị thêm hệ thống hút và lọc bụi tại tất cả các vị trí thích hợp.

4. Chất thải rắn

Tận dụng tối đa các chất thải rắn để đa trở lại quá trình sản xuất: • Xỉ than tận thu làm phụ gia sản xuất xi măng.

• Bùn thải trong các bể lắng tận thu đa trở lại tái sử dụng.

II. Giám sát môi trờng

1. Giám sát môi trờng không khí

Vị trí giám sát : 04 điểm + ống khói 1

+ ống khói 2

Chỉ tiêu giám sát: CO, NO, NO2, SO2, bụi + Trạm y tế

+ Khu phân xởng thành phẩm

Chỉ tiêu giám sát : nhiệt độ, TSP, CO, NO2, SO2, NH3, HF, HCl, Pb, H2S, bụi, ồn,

2. Giám sát chất lợng nớc thải nội bộ

Vị trí giám sát: 01 điểm

Chỉ tiêu giám sát: nhiệt độ, pH, Fe, BOD5, COD, SS, Cld, tổng phốt pho, phốt pho hữu cơ, tổng nitơ, amoni, florua, phenol, sunfua, xianua, Cr+6, Cr+3, Fe, Sn, Cu, Zn, Mn, Ni.

3. Tần suất giám sát

Giám sát định kỳ: 01 lần/năm

4. Kinh phí giám sát môi trờng

Kinh phí giám sát do Nhà máy chịu trách nhiệm chi trả cho cơ quan quan trắc môi trờng và sẽ đợc tính căn cứ vào khối lợng mẫu phân tích thực tế tại

từng thời điểm bao gồm cả chi phí lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu cần giám sát.

Một phần của tài liệu Bao cao SXSH xi mang phu tho (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w