4.1.1. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Báo Đầu tư giai đoạn 2015 – 2020
Hiện nay, sự cạnh tranh trong làng báo chí là hết sức gay gắt, thị trƣờng báo in tiếp tục bị thu hẹp. Do sự phát triển của công nghệ, các báo điện tử không chỉ của tổ chức mà các trang có nhân cũng đang hoạt động rất nhiều và phức tạp, thông tin đƣợc cập nhật liên tục và đa chiều để giữ vững và hoạt động tốt thì Báo Đầu tƣ nói riêng và các ấn phẩm báo giấy nói chung cũng chịu ảnh hƣởng rất lớn. Bên cạnh đó nền kinh tế thế giới có những diễn biến phức tạp, khủng hoảng nợ công đang bùng nổ, chiến tranh và khủng bố đang ngày càng ảnh hƣởng đến nền kinh tế thế giới. Theo đó mà nền kinh tế Việt Nam cũng có ít nhiều ảnh hƣởng, đặc biệt năm 2014 mă ̣c dù n ền kinh tế có những chuyển biến tích cực nhƣng vẫn còn nhiều khó khăn . Thị trƣờng chứng khoán tăng trƣởng thấp , thiếu ổn đi ̣nh ; thị trƣờng b ất động sản phục hồi chậm , nhiều doanh nghiê ̣p chƣa thoát khỏi khó khăn trong hoa ̣t đô ̣ng sản xuất kinh doanh . Sƣ̣ kiê ̣n Trung Qu ốc đặt giàn khoán trái phép ta ̣i vùng đ ặc quyền kinh tế của Việt Nam đã gây ảnh hƣởng đến tâm lý của nhà đầu tƣ.
Nhận định giai đoạn 2015 đến năm 2020, Báo Đầu tƣ xác định đây là giai đoạn tiềm ẩn nhiều khó khăn đòi hỏi toàn thể Ban Biên tập, lãnh đạo các phòng, ban và cán bộ, phóng viên, biên tập viên Báo Đầu tƣ nỗ lực hết mình thực hiện mục tiêu kinh doanh đề ra.
Kế hoạch kinh doanh của Báo Đầu tƣ đƣợc lập chi tiết cho từng năm sau khi chuẩn bị kết thúc kế hoạch năm trƣớc đó. Theo đó, một số chỉ tiêu chính trong kế hoạch kinh doanh của Báo Đầu tƣ giai đoạn 2015 -2020 đƣợc đặt ra nhƣ sau:
- Phấn đấu là tờ báo thông tin kinh tế hàng đầu Việt Nam.
- Dần chuyển dịch sang là báo điện tử thông tin về kinh tế hàng đầu Việt Nam vào năm 2020.
56
- Lợi nhuận: ổn định, đảm bảo thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên
- Lao động: tiếp tục thực hiện chƣơng trình tái cấu trúc, sắp xếp tổ chức bộ máy, nhân sự theo hƣớng giảm đầu mối, giảm biên chế, đảm bảo gọn nhẹ, hiệu quả hơn đồng thời giữ và chiêu mộ các phóng viên giỏi.
Kế hoạch kinh doanh của Báo Đầu tƣ đƣợc trình trƣớc với Ban biên tập Báo Đầu tƣ trƣớc khi triển khai phổ biến tới các trƣởng phòng, ban, bộ phận. Trong quá trình hoạt động thực tế, kế hoạch đề ra có thể đƣợc thay đổi cho phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế trong từng thời kỳ.
Để thực hiện nhiệm vụ đó, Ban biên tập đã thƣờng xuyên tập trung chỉ đ ạo các hoạt động kinh doanh nhằm tăng doanh thu, đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ở tất cả các mặt hoạt động của cơ quan.
Phải làm tốt công tác tƣ tƣởng trên cơ sở phát huy tối đa dân chủ cơ sở ; “nói đi đối với làm”, đảm bảo thống nhất nhâ ̣n thƣ́c và hành đô ̣ng trong toàn cơ quan .
Trong công tác chỉ đa ̣o , Lãnh đạo gƣơng mẫu để cấp dƣới noi theo , tăng cƣờng sƣ̣ phối hợp chă ̣t chẽ giƣ̃a Ban biên tâ ̣p và Chi ủy , các tổ chức chính trị, nghề nghiê ̣p nhằm xác đi ̣nh đúng phƣơng hƣớng , nhiê ̣m vu ̣, kế hoa ̣ch sản xuất kinh doanh cùng các giải pháp tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n , khơi dâ ̣y đƣợc nhiê ̣t huyết ý thƣ́c trách nhiê ̣m và sƣ́c sáng ta ̣o của tâ ̣p thể cơ quan.
Nhanh nha ̣y nắm bắt cơ hô ̣i để bổ sung các hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh dƣới các hình thức đa dạng, nhất là bổ sung các đă ̣c san lớn , các sự kiện có tác động tích cực tới uy tín, thƣơng hiê ̣u của cơ quan và phát triển ma ̣nh các hình thƣ́c hợp tác truyền thông với đối tác lớn phù hợp với quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t.
Có các cơ chế chính sách động viên các tập thể và cá nhân có đóng góp hiệu quả cho cơ quan , nhất là giải thƣởng báo chí chất lƣợng cao , thƣởng đă ̣c san , chuyên đề có hiệu quả ; đánh giá, phân loa ̣i cán bô ̣ và bình bầu thi đua mô ̣t cách khách quan, đúng thƣ̣c chất để ta ̣o đô ̣ng lƣ̣c cho phát triển.
Thực hiện tốt công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, giải quyết các chế độ đãi ngộ về ốm đau, điều trị bệnh, thai sản cho CBNV cơ quan đúng chính sách, pháp luật nhà nƣớc. Tiếp tục duy trì bếp ăn tập thể phục vụ có chất lƣợng ăn trƣa tại chỗ
57
cho CBNV tại Hà Nội, đảm bảo chất lƣợng và chấp hành đầy đủ quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm.
4.1.2 Quan điểm và mục tiêu đào tạo của Báo Đầu tư giai đoạn 2015 – 2020
4.1.2.1. Quan điểm của Báo Đầu tư về công tác đào tạo nguồn nhân lực trong những năm tới.
Đào tạo nguồn nhân lực là vấn đề cốt lõi, là điều kiện cơ bản nhất để Báo Đầu tƣ có thể phát huy đƣợc nội lực và phát triển ổn định bền vững.
Đào tạo nguồn nhân lực phải sử dụng một cách toàn diện, khoa học và đồng bộ nhiều giải pháp để thực hiện các nội dung đào tạo nguồn nhân lực. Đó là đảm bảo về số lƣợng, cơ cấu, nâng cao chất lƣợng NNL và phát triển các yếu tố động viên nhân viên trong cơ quan, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của hiện nay.
Phát triển NNL trên cơ sở xem đội ngũ cán bộ nhân viên, phóng viên, biên tập viên là nguồn tài sản quý giá, là nhân tố động lực phát triển mạnh mẽ nhất góp phần thúc đẩy Báo Đầu tƣ phát triển, vì vậy Báo Đầu tƣ phải tạo ra đƣợc sự gắn bó bền chặt của cán bộ, nhân viên, phóng viên, biên tập viên đồng thời lãnh đạo cần cam kết tạo mọi cơ hội về vật chất và tinh thần để cán bộ công nhân viên đƣợc học tập và phát huy năng lực và khả năng của mình, hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, làm cho mỗi cán bộ công nhân viên đều thấu suốt quan điểm này và quyết tâm tích cực tham gia vào công tác phát triển nguồn nhân lực, đóng góp cho các mục tiêu phát triển chung của cơ quan.
Phát triển nguồn nhân lực phải gắn với tăng năng suất lao động, chất lƣợng hiệu quả công việc cao, có nhiều sáng kiến, ý tƣởng hay.
Đào tạo các phóng viên giỏi , chuyên sâu các lĩnh vƣ̣c , nhất là thiếu phóng viên điều tra và cây viết bình luâ ̣n.
Đào tạo đội ngũ biên tâ ̣p viên chuyên sâu để nâng cao năng lƣ̣c bi ên tâ ̣p, có điều kiện cọ xát với thực tiễn.
Phát triển nguồn nhân lực phải xuất phát từ điều kiện đặc thù của Báo Đầu tƣ nhằm phát huy những tiềm năng và thế mạnh của mình.Uy tín của Bô ̣ Kế hoạch và Đầu tƣ đƣợc củng cố và đƣợc dƣ luận xã hội thừa nhận . Đồng thời, uy tín, thƣơng
58
hiệu của Báo Đầu tƣ với tƣ cách là cơ quan ngôn luâ ̣n của Bô ̣ Kế hoa ̣ch và Đầu tƣ cũng đã đƣợc khẳng định. Nhiều hoạt động quảng bá trong thời gian qua đang và sẽ tiếp tục có tác động tích cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của cơ quan trong những năm tới.
Phát triển NNL phải tận dụng đƣợc hết các cơ hội vuợt qua mọi thách thức của tiến trình hội nhập và nền kinh tế thế giới, đồng thời và phát triển những giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc và văn hóa Báo Đầu tƣ.
4.1.2.2. Mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực của Báo Đầu tư
Trên cơ sở quan điểm về đào tạo nhằm phát triển NNL của Báo Đầu tƣ xác định mục tiêu của đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực những năm tiếp theo nhƣ sau:
Mục tiêu tổng quát: Tạo ra một NNL đủ về số lƣợng, có cơ cấu phù hợp,
có trình độ chuyên môn cao, thuần thục về kỹ năng, năng động, sáng tạo am hiểu về văn hóa và văn minh trong giao tiếp, ứng xử, đáp ứng ngày càng cao hơn các yêu cầu phát triển của Báo Đầu tƣ.
Mục tiêu cụ thể:
- Tiếp tục xây dựng, phát triển, tổ chức lại bộ máy quản trị NNL và đội ngũ chuyên gia về ĐTNNL đủ mạnh để thực hiện nhiệm vụ một cách hiệu quả nhất.
- Nâng cao toàn diện chất lƣợng NNL
+ Nâng cao kiến thức và kỹ năng lãnh đạo, chỉ đạo cho lãnh đạo, quản lý các phòng, ban nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý có đủ năng lực và bản lĩnh giải quyết các vấn đề từ thực tiễn của Báo Đầu tƣ đặt ra trong tiến trình hội nhập.
+ Tăng cƣờng năng lực, đào tạo kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên, phóng viên, biên tập viên trong toàn cơ quan.
+ Giúp nhân viên, phóng viên, biên tập viên mới hòa nhâ ̣p với môi trƣờng làm việc của Báo Đ ầu tƣ. Tạo sự gắn kết giữa nhân viên với Báo Đầu tƣ và sƣ̣ đoàn kết giƣ̃a nhân viên với nhau.
59
+ Cập nhật các kỹ năng kiến thức mới cho nhân viên, giúp họ có thể áp dụng hiê ̣u quả các thay đổi về công nghệ, kỹ thuật trong cơ quan.
- Sử dụng có hiệu quả NNL nhằm tăng năng suất lao động từ 20 - 30% và nâng cao hiệu quả hoạt động của Báo Đầu tƣ.
- Thỏa mãn nhu cầu phát triển cho nhân viên, phóng viên, biên tập viên của Báo Đầu tƣ. Trang bị cho ho ̣ những kỹ năng chuyên môn cần thiết sẽ có tác dụng kích thích họ thực hiện công việc tốt hơn, đạt đƣợc nhiều thành tích tốt hơn, muốn đƣợc trao những nhiệm vụ có tính thách thức cao hơn có nhiều cơ hội thăng tiến hơn.
- Xây dựng và triển khai một cách toàn diện, đồng bộ hệ thống các chính sách động viên cán bộ công nhân viên nhằm phát huy tối đa năng lực làm việc cá nhân cũng nhƣ tại các phòng, ban trong cơ quan, đồng thời, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao về vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên và gắn quyền lợi của họ với hiệu quả sản xuất kinh doanh của Báo Đầu tƣ.
4.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Báo Đầu tƣ 4.2.1 Xác định lại nhu cầu đào tạo của Báo Đầu tƣ
Để việc xác định nhu cầu đào tạo tại Báo Đầu tƣ đƣợc thực hiện một cách khoa học và có hệ thống, Báo Đầu tƣ nên thực hiện một số công việc nhƣ sau:
Chi hội nhà báo cùng với Văn phòng cần phải thu nhập càng nhiều thông tin dữ liệu phân tích về nguồn lao động càng tốt. Mục tiêu của việc thu thập dữ liệu về các cá nhân nhân viên, phóng viên, biên tập viên trong cơ quan Báo Đầu tƣ để kiểm tra khả năng thực hiện công việc của họ. Qua đó biết đƣợc ai thực sự là ngƣời cần đƣợc đào tạo và có nhu cầu đào tạo của mỗi cá nhân cũng nhƣ của toàn cơ quan. Cụ thể là Văn phòng tiến hành phân tích công việc đối với từng chức danh và vị trí công việc, từ đó làm rõ ở từng công việc cụ thể, mỗi cán bộ có những nhiệm vụ, trách nhiệm gì, họ thực hiện những hoạt động nào, tại sao phải thực hiện và thực hiện nhƣ thế nào, những mối quan hệ nào đƣợc thực hiện, cũng nhƣ những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng mà ngƣời cán bộ cần phải có để thực hiện công việc… Kết quả của phân tích công việc chính là phải xây dựng đƣợc hệ thống các bản mô tả
60
công việc, bản yêu cầu của công việc với ngƣời thực hiện và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc đối với từng vị trí công việc.
Nhƣ vậy khi xác định nhu cầu đào tạo cán bộ phóng viên, biên tập viên, nhân viên, thay vì việc giao phó hoàn toàn cho các trƣởng bộ phận các phòng ban thực hiện nhƣ hiện nay, Báo Đầu tƣ (cụ thể là Văn phòng cùng với chi hội nhà báo) cần phối hợp chặt chẽ với trƣởng các bộ phận các phòng ban để thực hiện. Có các kỹ thuật đánh giá nhu cầu đào tạo nhƣ quan sát và phỏng vấn trực tiếp, sử dụng phiếu câu hỏi điều tra, thực hiện kiểm tra, phân tích các báo cáo và dữ liệu ghi chép...
Tóm lại, Báo Đầu tƣ cần hoàn thiện bản phân tích công việc đối với từng chức danh, vị trí. Từ đó, Văn phòng, chị hội nhà báo phối hợp chặt chẽ với các trƣởng bộ phận các phòng ban và cần phải quan tâm hơn nữa đến ý kiến của các cán bộ nhân viên, phóng viên, biên tập viên trong cơ quan về nội dung, phƣơng pháp đào tạo để đánh giá xác định nhu cầu đào tạo thực tế, từ đó hiệu quả chƣơng trình đào tạo của cơ quan mới đƣợc nâng cao.
4.2.2 Xác định phƣơng pháp đào tạo và hình thức đào tạo phù hợp với Báo Đầu tƣ.
Trƣớc hết, dù là hình thức hay phƣơng pháp đào tạo nào, thì đều cần quán triệt quan điểm “Phƣơng pháp dạy học là tổng hợp các cách thức làm việc phối hợp thống nhất của thầy và trò nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học”. Nhƣ vậy, phƣơng pháp dạy học bao gồm cả phƣơng pháp dạy và phƣơng pháp học. Từ đó, Báo Đầu tƣ cần đổi mới cách thức đào tạo theo hƣớng tăng tính chủ động, tích cực của ngƣời học theo phƣơng pháp Lấy ngƣời học làm trung tâm, ngƣời học cũng phải tăng cƣờng tính chủ động và trách nhiệm với việc học tập của chính mình, có nhƣ thế mới nâng cao đƣợc hiệu quả của công tác đào tạo.
- Về hình thức đào tạo: Việc lựa chọn hình thức đào tạo cần dựa vào các căn cứ sau: Mục tiêu của khóa đào tạo; đối tƣợng đào tạo; nội dung chƣơng trình đào tạo; thời gian, địa điểm tổ chức khóa đào tạo; điều kiện công tác của học viên;
Qua thực tế công việc tại Báo Đầu tƣ, đối với các khóa đào tạo dài hạn, ngoài việc tạo điều kiện về mặt thời gian, công việc thì Báo nên có những chính sách hỗ trợ về mặt kinh phí vì nhƣ vậy sẽ giúp học viên vừa có điều kiện đƣợc học tập nâng
61
cao trình độ vừa đảm bảo gắn bó với công việc tại Báo Đầu tƣ; còn đối với các khóa đào tạo ngắn hạn, để học viên lĩnh hội kiến thức đạt hiệu quả cao, cũng nhƣ tạo sự chú tâm, tránh phân tán và nhàm chán thì Báo Đầu tƣ nên áp dụng hình thức học tập tập trung cho từng nhóm đối tƣợng cán bộ tránh việc đào tạo đại trà.
4.2.3 Lựa chọn đối tƣợng đƣợc đào tạo và giáo viên đào tạo
Viê ̣c lƣ̣a cho ̣n đối tƣợng đào ta ̣o c ủa Báo Đầu tƣ cần đƣợc thƣ̣c hiê ̣n cẩn thâ ̣n và chu đáo hơn . Trƣớc đây Ban B iên tập Báo và các Trƣởng phòng , ban thƣờng có khuynh hƣớng cho ̣n gần nhƣ toàn bô ̣ nhân viên , phóng viên, biên tập viên tham gia đào ta ̣o dẫn đến tình tra ̣ng có nhiều ngƣời không có nhu cầu hoă ̣c chƣa phù hợp nhƣng vẫn phải tham gia chung các khóa học.
Hiện nay, với các khóa học dài hạn hay các khóa học đặc thù khác, Trƣởng bộ phận các phòng, ban tự lựa chọn đối tƣợng đào tạo sẽ dễ gây ra tình trạng lựa chọn không chính xác, ngƣời cần đƣợc đào tạo thì không đƣợc đào tạo, ngƣời không cần đào tạo thì lại đƣợc đào tạo, nguyên nhân: do khả năng về công việc này bị hạn chế và do sự chủ quan, thiếu công bằng của trƣởng các bộ phận, phòng ban. Để tránh tình trạng này khi lựa chọn ngƣời cụ thể để đào tạo, Bộ phận phụ trách về đào tạo cụ thể là chi hội nhà báo kết hợp với Văn phòng cần liên hệ chặt chẽ với trƣởng bộ phận để có đƣợc lựa chọn đối tƣợng đào tạo đƣợc chính xác hơn.