Đặc tính nông học
- Thời gian sinh trƣởng: đƣợc đánh giá trực tiếp trên đồng ruộng, theo dõi thƣờng xuyên trong suốt thời gian sinh trƣởng của lúa.
- Chiều cao cây (cm): lấy chiều cao mạ trƣớc khi cấy, sau khi cấy 15 ngày và những lần sau mỗi tháng lấy chiều cao một lần, lấy chỉ tiêu lần cuối trƣớc lúc thu hoạch. Mỗi lô chọn 2 điểm (mỗi điểm 4 bụi theo hình vuông 40 x 30 cm). Chiều cao lúa đo ngẫu nhiên một bụi cố định trên mỗi điểm, đo chiều cao lúa từ gốc lúa đến chóp lá cao nhất (khi lúa chƣa chổ) và từ gốc lúa đến chóp bông cao nhất không kể râu hạt (khi lúa trổ).
Chiều cao trung bình = (tổng chiều cao 2 bụi)/2
- Số chồi: Lấy số liệu cùng lúc với đo chiều cao. Tại mỗi lô chọn 2 điểm, đếm số chồi của 4 bụi tại mỗi điểm (nơi đo chiều cao), đến khi thu hoạch thì đếm số chồi lần cuối. Tính số chồi trung bình trên m2
theo công thức: Số chồi/m2= (tổng số chồi 8 bụi)/8x(0,3 x 0,4)
Khả năng nẩy chồi đƣợc ghi nhận ở giai đoạn chồi tối đa, đƣợc đánh giá nhƣ sau:
Bảng 3.1: Đánh giá khả năng nẩy chồi theo IRRI (1996)
Cấp Mức độ biểu hiện
1 Rất cao (trên 25 chồi/bụi) 3 Tốt (20 – 25 chồi/bụi)
5 Trung bình ( 10 – 19 chồi/bụi) 7 Kém (5 – 9 chồi/bụi)
24
Sau khi lúa trổ đều 25 ngày, khi thấy các hạt trên bông lúa chín khoảng 85% thì tiến hành thu hoạch.
- Mỗi lô gặt 8 bụi và 4 m2 - Đếm số bông của 8 bụi (P) - Tuốt sạch hạt kể cả hạt lép
- Tách hạt chắc, lép bằng máy tách chắc lép - Cân trọng lƣợng hạt chắc (W), đo ẩm độ
- Đếm 1000 hạt chắc bằng máy và cân trọng lƣợng 1000 hạt (w)
Trƣớc khi tính toán các số liệu về trọng lƣợng phải quy về độ ẩm 14% theo công thức:
W14% = (W0 x (100 – H0))/86
Trong đó: W0 : trọng lƣợng mẫu lúc cân H0 : ẩm độ mẫu lúc cân
W14% : trọng lƣợng mẫu đã quy về độ ẩm chuẩn 14% Các chỉ tiêu về thành phần năng suất
- Số bông trên đơn vị diện tích: Tính số bông trên đơn vị diện tích theo công thức:
Số bông/m2
= P/(8x(0,3x0,4))
-Số hạt chắc trên bông: Sau khi tách chắc – lép, tiến hành cân trọng lƣợng toàn bộ hạt chắc, trọng lƣợng 1000 hạt và tính số hạt chắc. Số hạt chắc trên bông đƣợc tính theo công thức trên:
Số hạt chắc /bông =((1000 x W14%)/ w14%)/ P -Tỷ lệ hạt chắc: % hạt chắc = 100 % 14 % 14 1000 % 14 % 14 1000 U W w W w
-Trọng lƣợng 1000 hạt: Dùng máy Count Sensor đếm 1000 hạt chắc và dùng cân điện tử Mettler PM3000 để xác định trọng lƣợng.
25
Năng suất thực tế
Tiến hành gặt 4m2 trên mỗi lô, tuốt hạt, phơi khô, làm sạch, cân trọng lƣợng và đo độ ẩm ngay khi cân rồi quay về trọng lƣợng ở ẩm độ chuẩn.
Năng suất thực tế đƣợc tính nhƣ sau: Năng suất (tấn/ha) =
1000 ) 2 ( 10000 ) 2 ( 4 ) %( 14 m m kg W = W14%(kg) x 2,5
Đánh giá tỷ lệ xay chà đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp của IRRI
(1996)
Cân 200 g lúa cho mỗi lần lặp lại, xay mẫu và cân trọng lƣợng gạo lức (g) Chà trắng gạo lức trong thời gian 3 phút, cân trọng lƣợng gạo trắng (g) Phân loại gạo nguyên và gạo bể, cân trọng lƣợng gạo nguyên (g)
Các thông số về tỷ lệ gạo lức, tỷ lệ gạo trắng, tỷ lệ gạo nguyên tính theo công thức:
Tỷ lệ gạo lức (%) = (trọng lƣợng gạo lức/ trọng lƣợng lúa ban đầu) x 100 Tỷ lệ gạo trắng (%) = (trọng lƣợng gạo trắng/ trọng lƣợng lúa ban đầu) x 100 Tỷ lệ gạo nguyên (%) = (trọng lƣợng gạo nguyên/ trọng lƣợng lúa ban đầu) x 100
Tiến hành đánh giá gạo lức, gạo trắng và gạo nguyên theo IRRI (1996)
Bảng 3.2: Phân loại tỷ lệ gạo lức theo IRRI (1996)
Đánh giá Loại Tỷ lệ gạo lức (%) Tốt 1 >79 Trung bình 2 75 - 79 Kém 3 < 75
Bảng 3.3. Phân loại tỷ lệ gạo trắng theo IRRI (1996)
Đánh giá Loại Tỷ lệ gạo trắng (%)
26
Tốt 2 65,1 – 70
Trung bình 3 60,1 – 65
Kém 4 < 65
Bảng 3.4: Phân loại tỷ lệ gạo nguyên theo IRRI (1996)
Đánh giá Loại Tỷ lệ gạo nguyên (%)
Rất tốt 1 ≥ 57
Tốt 2 46 – 56,9
Trung bình 3 39 – 45,9
Kém 4 30 – 38,9
Kích thƣớc hạt gạo
Chiều dài hạt – chiều rộng hạt gạo đƣợc đo bằng thƣớc chuyên dụng đo kích thƣớc hạt. Mỗi lần lặp lại đo chiều dài – chiều rộng của 10 hạt gạo nguyên bất kỳ. Sau đó tính trung bình chiều dài – chiều rộng hạt phân loại theo tiêu chuẩn IRRI (1996).
Bảng 3.5: Phân loại chiều dài hạt gạo theo IRRI (1996)
Cấp độ Kích thƣớc (mm) Loại hạt 1 >7,50 Rất dài 3 6,61 – 7,50 Dài 5 5,51 – 6,60 Trung bình 7 < 5,51 Ngắn
Hình dạng hạt xác định bằng cách tính tỷ lệ dài/rộng và phân cấp theo IRRI (1996)
Bảng 3.6: Phân loại hình dạng hạt gạo theo IRRI (1996)
Cấp độ Tỷ lệ dài/rộng Hình dạng 1 >3,0 Thon dài 3 2,1 – 3,0 Trung bình 5 1,1 – 2,0 Bầu 7 <1,1 Tròn
27
Tỷ lệ bạc bụng
Mỗi giống chuẩn bị ba mẫu, mỗi mẫu đếm ngẫu nhiên 200 hạt gạo. Dựa vào độ lớn vết bạc bụng của hạt gạo chà trắng phân loại cấp bạc bụng theo thang điểm của IRRI (1996). Tính phần trăm bạc bụng và lấy trung bình.
Bảng 3.7: Phân cấp độ bạc bụng theo IRRI (1996)
Cấp bạc bụng Mô tả hạt gạo 0 Không bạc bụng 1 Có vết đục 1 – 10% diện tích hạt gạo 5 Có vết đục 11 – 20% diện tích hạt gạo 9 Có vết đục > 20% diện tích hạt gạo 3.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
Sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu thô và SPSS 16.0 để phân tích thống kê
Dùng phép thử Duncan để so sánh giá trị trung bình giữa các nghiệm thức. Mã hóa thông tin thu thập từ phiếu điều tra trƣớc khi nhập vào máy. Số liệu đƣợc xử lý trên máy tính bằng phần mềm Excel.
Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả bao gồm:
- Phân tích tần số (Frequency Analysis): Thống kê tần số, số lần xuất hiện của một quan sát, một biến nào đó. Trong nghiên cứu này sử dụng phân tích tần số để thống kê các yếu tố về giống lúa, diện tích, lƣợng thóc giống, các yếu tố thích và quyết định áp dụng phƣơng pháp mạ ném.
- Phân tích thống kê mô tả (Descriptive statistics): Đây là phƣơng pháp tổng hợp các phƣơng pháp đo lƣờng, mô tả và trình bày số liệu bao gồm: giá trị trung bình, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, tần số xuất hiện các đối tƣợng nghiên cứu...nhằm phân tích đánh giá tình hình chung của việc canh tác lúa bằng phƣơng pháp mạ ném. Tính điểm trung bình mức độ hài lòng đối với các thuộc tính ảnh hƣởng đến số hộ áp dụng phƣơng pháp mạ ném trong mô hình lúa – tôm.
28
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NÔNG HỘ TẠI XÃ MINH THUẬN – U MINH THƢỢNG – KIÊN GIANG THƢỢNG – KIÊN GIANG
4.1.1. Giai đoạn làm mạ của các nông hộ
Giống lúa
Bảng 4.1: Biểu đồ thể hiện giống lúa nông hộ sử dụng tại Minh Thuận, U Minh Thƣợng.
Giống Tần số Tỷ lệ (%)
Một bụi đỏ 17 56,7
ST5 12 40,0
Khác 1 3,3
(Nguồn: Kết quả phỏng vấn nông hộ tháng 12 năm 2013)
Qua Bảng 4.1 và Hình 4.1 cho thấy nông hộ sử dụng giống lúa Một bụi đỏ chiếm 56,7%, ST5 chiếm 40%, hai giống lúa trên là giống lúa chủ lực thích hợp với điều kiện canh tác vùng này và một số giống lúa khác chiếm 3,3%.
Theo kết quả ghi nhận đƣợc từ các nông hộ sử dụng phần lớn giống lúa Một bụi đỏ, do ở Minh Thuận có tập quán sản xuất luân canh tôm – lúa bà con nông dân tin tƣởng sử dụng vì đây là giống lúa có tính thích nghi cao nhƣ khả năng chống chịu tốt với điều kiện hạn hán, đất nhiễm mặn và cho năng suất ổn định. Do ngƣời dân không chú trọng cho vụ lúa, chỉ sản xuất lúa để có thể hấp thu các chất thải độc hại và cách ly mầm bệnh cho vụ tôm nuôi tiếp theo.
29
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện giống lúa đƣợc sử dụng của nông hộ tại Minh Thuận
(Nguồn: Kết quả phỏng vấn nông hộ tháng 12 năm 2013)
Diện tích canh tác của nông hộ
Qua Bảng 4.2 và Hình 4.2 cho thấy rằng hộ hộ có diện tích canh tác cao nhất 6 ha, hộ có diện tích canh tác thấp nhất chỉ có 0,1 ha, qua đó cho thấy diện tích canh tác giữa các nông hộ có sự chênh lệch với nhau khá cao. Trung bình giữa các nông hộ là 1,06 ha. Qua Bảng 4.2 cũng cho thấy số hộ có diện tích canh tác nhỏ hơn 0,1 ha chiếm 6,7% trong tổng số hộ đƣợc phỏng vấn. Diện tích canh tác từ 0,1 – 1 ha chiếm 70%, diện tích canh tác từ 1 – 2 ha chiếm 20% và số hộ có diện tích canh tác trên 2 ha chiếm 3,3%. Nhìn chung, các nông hộ phỏng vấn tại xã Minh Thuận đa phần có diện tích canh tác ít nhƣng thu nhập chính của họ là vụ tôm nên cũng đảm bảo đƣợc đời sống vật chất. Tuy nhiên nuôi tôm mang nhiều rủi ro vì vậy không ít hộ gia đình còn gặp nhiều khó khăn.
Bảng 4.2: Diện tích canh tác của nông hộ tại xã Minh Thuận (ĐVT: ha)
Diện tích (ha) Số hộ Tỷ lệ (%) < 0,1 ha 2 6,7 0,1 – 1 ha 21 70,0 1 – 2 ha 6 20,0 > 2 ha 1 3,3 Trung bình 1,06 ha 0,1 ha Nhỏ nhất 40,0% 56,7% 3,3% Một bụi đỏ ST5 Khác
30
Lớn nhất 6 ha
(Nguồn: Kết quả phỏng vấn nông hộ tháng 12 năm 2013)
Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện diện tích canh tác lúa của nông hộ
(Nguồn: Kết quả phỏng vấn nông hộ tháng 12 năm 2013)
Mật độ gieo mạ
Qua Bảng 4.3 cho thấy rằng mật độ gieo mạ cao nhất 90 kg/100m2, mật độ gieo mạ thấp nhất 6 kg/100m2
và mật độ gieo mạ trung bình là 35,6 kg/100m2. Mật độ gieo mạ từ 20 – 40 kg/100m2 có 15 hộ chiếm 50% trong tổng số hộ đƣợc phỏng vấn, tiếp đến là mật độ gieo mạ từ 10 – 20 kg/100m2 có 6 hộ chiếm 20%, với 4 hộ có mật độ gieo mạ từ 40 – 60 kg/100m2 chiếm 13,3% và còn lại 6,7% số hộ có mật độ gieo mạ nhỏ hơn 10 kg/100m2. Qua đó cho thấy nông dân ở đây có tập quán gieo mạ tự phát, nhắm chừng, do canh tác bằng mạ ném nên nông dân sợ mạ chết khi gặp điều kiện bất lợi. Điều này cho thấy cần phải có khuyến cáo tập huấn kỹ thuật gieo và chăm sóc mạ phù hợp nhằm giảm lƣợng giống cũng đồng thời giảm một phần chi phí trong sản xuất.
70,0% 6,7% 3,3% 20,0% < 0,1 ha Từ 0,1 - 1 ha Từ 1 - 2 ha > 2 ha
31
Bảng 4.3: Mật độ gieo mạ của nông hộ tại Minh Thuận, U Minh Thƣợng
(ĐVT:kg/100m2 ) Mật độ gieo mạ (kg/100m2) Số hộ Tỷ lệ (%) < 10 2 6,7 Từ 10 – 20 6 20,0 Từ 20 – 40 15 50,0 Từ 40 – 60 4 13,3 > 60 3 10,0 Trung bình 35,6 (kg/100m2) Nhỏ nhất 6 (kg/100m2) Lớn nhất 90 (kg/100m2)
(Nguồn: Kết quả phỏng vấn nông hộ tháng 12 năm 2013)
Vị trí luống gieo
Bảng 4.4: Vị trí luống mạ của nông hộ tại Minh Thuận, U Minh Thƣợng
Vị trí luống mạ Số hộ Tỷ lệ (%)
Sân nhà 4 13,3
Bờ vuông 17 56,7 Nơi khác 9 30,0
32
Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện vị trí luống mạ của nông hộ
(Nguồn: Kết quả phỏng vấn nông hộ tháng 12 năm 2013)
Qua Bảng 4.4 và Hình 4.3 cho thấy rằng nông hộ gieo mạ ở bờ vuông chiếm phần lớn với 56,7%, do Minh Thuận chủ yếu là mô hình lúa – tôm trong đó lúa làm một vụ trong năm, nông hộ sử dụng bờ vuông để gieo mạ để thuận lợi cho việc vận chuyển mạ. Với 30% luống mạ đƣợc gieo ở nơi khác nhƣ: bờ sông, ruộng...cũng vì lí do gần ruộng canh tác, thuận lợi chăm sóc mạ. Còn lại 13,3% luống mạ đƣợc gieo ở sân nhà thuận lợi cho việc chăm sóc quản lý. Nhìn chung nông hộ gieo luống mạ ở những nơi phù hợp vận chuyển đến ruộng lúa, nơi tiện chăm sóc và đất tốt dễ nảy mầm đồng thời cũng nên tránh để gia cầm, chuột cắn phá hoại.
4.1.2. Gieo mạ
Tuổi mạ
Tùy vào thời gian sinh trƣởng của mỗi loại giống mà ta có tuổi mạ thích hợp, dựa vào Bảng 4.5 và Hình 4.4 cho thấy trung bình tuổi mạ là 24 ngày, tuổi mạ nhỏ nhất là 17 ngày và lớn nhất là 30 ngày. Với tuổi mạ dƣới 15 ngày hầu nhƣ nông hộ không làm do tuổi mạ quá nhỏ lúa sẽ không đủ sức đem ra cấy. Tuổi mạ từ 20 – 25 ngày chiếm 46,7% phần lớn nông hộ. Chiếm 30% là tuổi mạ từ 15 – 20 ngày và 23% lớn hơn 25 ngày. Nhìn chung nông hộ có tập quán để mạ còn non, cây lúa ném không có giai đoạn hồi xanh mà sinh trƣởng ngay đó là nhờ bộ rễ không bị tổn thƣơng vì vậy nông hộ cấy mạ khi tuổi mạ còn nhỏ để thuận tiện cho việc vận chuyển và việc cũng dễ sẩy mạ khi rể còn nhỏ.
56,7% 13,3% 30,0% Sân nhà Bờ vuông Nơi khác
33
Bảng 4.5: Tuổi mạ trƣớc khi nông hộ đem mạ canh tác tại Minh Thuận
Tuổi mạ (ngày) Tần số Tỷ lệ (%) < 15 0 0,0 Từ 15 – 20 9 30,0 Từ 20 – 25 14 46,7 > 25 7 23,3 Trung bình 24 (ngày) 17 (ngày) 30 (ngày) Nhỏ nhất Lớn nhất
(Nguồn: Kết quả phỏng vấn nông hộ tháng 12 năm 2013)
Hình 4.4: Tuổi mạ trƣớc khi nông hộ đem mạ canh tác tại Minh Thuận
(Nguồn: Kết quả phỏng vấn nông hộ tháng 12 năm 2013)
Sử dụng phân thuốc hóa học cho cây mạ
Bảng 4.6: Số nông hộ sử dụng phân thuốc hóa học cho mạ Sử dụng phân thuốc hóa học Số
lần Tỷ lệ (%) Số lần bón phân 0 10 1 70 2 20 Số lần phun thuốc 0 60 1 30 46,7% 30% 0% 23,3% > 15 ngày Từ 15 – 20 ngày Từ 20 – 25 ngày > 25 ngày
34
2 10
(Nguồn: Kết quả phỏng vấn tháng 12 năm 2013)
Do tuổi mạ cao nhất chỉ có 30 ngày nên sâu bệnh cũng ít, đa số nông hộ chỉ bón phân cho mạ sinh trƣởng tốt. Qua Bảng 4.6 cho thấy phần lớn nông hộ chỉ bón phân một lần chiếm 70% và 20% nông hộ bón phân hai lần và số còn lại không bón phân. Do ít sâu bệnh nên đa số nông hộ không phun thuốc chiếm 60%, khoảng 30% nông hộ phun thuốc ngừa bệnh hoặc phun thuốc trừ sâu đối với trƣờng hợp mạ bị sâu bệnh tấn công, còn 10% là phun thuốc 2 lần. Nhìn chung mạ dễ chăm sóc nên nông hộ ít sử dụng phân thuốc hóa học vừa tiết kiệm chi phí vừa ít gây ô nhiễm môi trƣờng. 4.1.3. Ném mạ Chuẩn bị ruộng ném Bảng 4.7: Số nông hộ bón lót Bón lót Số hộ Tỷ lệ (%) Có 3 10 Không 27 90
(Nguồn: Kết quả phỏng vấn nông hộ tháng 12 năm 2013)
Ruộng để ném cần bề mặt ruộng phẳng và cần bón lót đầy đủ. Nhƣng qua Bảng 4.7 cho thấy số hộ không bón lót chiếm 90% trong 30 nông hộ. Do mô hình lúa – tôm nên việc bón lót sẽ không tốt cho tôm đồng thời nông hộ không chú trọng với 1 vụ lúa nên nông hộ cũng không đầu tƣ nhiều.
35
Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện mức nƣớc khi ném mạ của nông hộ tại Minh Thuận
(Nguồn: Kết quả phỏng vấn tháng 12 năm 2013)
Qua biểu đồ Hình 4.5 cho thấy phần lớn nông hộ để mức nƣớc từ 10 – 20 cm chiếm 53,3%, mức nƣớc dƣới 10 cm chiếm 43,4%, nông hộ sử dụng mức nƣớc trên 20 cm chỉ chiếm 3,3%. Nhìn chung nông hộ để mức nƣớc ngập tƣơng đối sâu do khi quá trình vận chuyển mạ bằng xuồng ba lá ra giữa ruộng thuận tiện hơn, tuy nhiên khi ném dễ dẫn đến lúa bị nổi lên mặt nƣớc dẫn đến hao hụt mạ.
Mật độ ném
Căn cứ vào mật độ ném để chuẩn bị luống mạ cho phù hợp tránh dƣ mạ. Qua Bảng 4.8 cho thấy mật độ ném trung bình là 10 cây/m2, mật độ nhỏ nhất là 7 cây/m2 và cao nhất l6 cây/m2. Với mật độ ném từ 7 – 9 cây/m2 chiếm 53,3% trong tổng số 30 hộ đây là mật độ đƣợc nông hộ làm nhiều. Với 43,4% là mật độ từ 9 – 11 cây/m2 và còn lại 3,3% là mật độ lớn hơn 11 cây/m2. Đây là mật độ tƣơng đối thấp vì lý do ném thƣa để cho tôm, cua, cá dƣới ao có môi trƣờng sống đa dạng dễ dàng di chuyển tìm kiếm nguồn thức ăn tự nhiên.