Đây là loại lỗi mà các em học sinh giỏi cần đặc biệt lu ý. Lu ý vì hai lẽ. Thứ nhất, có thể các loại lỗi khác các em không mắc nhng lại mắc loại lỗi này. Thứ hai, nhận biết và khắc phục đợc nó các em mới vợt qua mức độ của cái đúng và đạt đến cái hay trong dùng từ. Biểu hiện của loại lỗi này là từ dùng nghèo hình ản hoặc không hài hoà về âm thanh và ý nghĩa của từ dùng.
Vớ dụ 1: Trăng đã lên, rất tròn và sáng.
Vớ dụ 2: Nguyễn Duy là một nhà thơ th ờng viết về đất n ớc và con ng ời Việt Nam.
Vớ dụ 3: Nguyễn Duy đã tả cánh cò vỗ mang theo gió về
cánh đồng.
Vớ dụ 4: Nguyễn Duy đã tả đợc hình dáng của tre, một
loài cây mọc đứng không chịu mọc cong.
Những từ trong những ví dụ trên, thoạt đầu tởng đâu nh không mắc lỗi. Nhng đọc lại, ta thấy chúng hoặc nghèo hình ảnh, thông tin; hoặc không hài hoà âm và ý. Câu văn vì thế mà không đảm bảo đợc vẻ đẹp cần có. Đặc điểm “tròn” và “sáng” của trăng cần đợc diễn đạt hay và đẹp hơn. Những từ ở vớ dụ 2 thì không cung cấp thông tin gì về riêng nhà thơ
Nguyễn Duy. Cánh cò nhẹ nhàng “dẫn gió” giờ thành “vỗ” (vớ dụ 3). Và “đứng” không hài hoà với “cong”
(vớ dụ 4). Rõ ràng không đảm bảo vẻ đẹp của câu văn cũng bị xem là phạm lỗi. Khắc phục loại lỗi này cũng không đơn giản. Cách thức chung là chúng ta căn cứ vào cách tạo hình ảnh cho từ (đã nói tới trong phần “các nguyên tắc dùng từ” – nguyên tắc thứ 3).
Ví dụ, ta có thể chữa nh sau:
Vớ dụ 1: Trăng lên. Trăng tròn vành vạnh và sáng nh dát bạc. Vớ dụ 2: Nguyễn Duy đã tả đợc hình dáng của tre - loài
cây “không chịu mọc cong” mà luôn mang “dáng thẳng”.
* Giỏo ỏn minh họa
Ngày soạn: Ngày dạy:
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức: Giỳp học sinh hiểu