Bộ khuyếch đại raman

Một phần của tài liệu Hiệu ứng tán xạ tổ hợp Ramana (Trang 31 - 34)

IV. CÁC HIỆU ỨNG TÁN XẠ

Bộ khuyếch đại raman

Cấu trúc của bộ khuyến đại raman

sợi quang: nơi xảy ra quá trình khuếch đại

- fiber coupler: ghép các bước sóng tín hiệu vào với bước sóng bơm

- laser bơm: cung cấp năng lượng để các nguyên tử của sợi quang chuyển lên trạng thái kích thích (laser phát ánh sáng có tần số thích hợp tùy thuộc vào vùng bước sóng cần khuếch đại)

- filter: (đặt ở 2 đầu bộ khuếch đại) ngăn chặn tín hiệu phản xạ ở hai đầu bộ khuếch đại và loại trừ nhiễu gây ảnh hưởng tín hiệu đầu vào.

V. ỨNG DỤNG

Bộ khuyếch đại raman

Phát laser bơm có bước sóng thấp hơn bước sóng tín hiện cần khuếch đại  nguyên tử của sợi quang bị kích thích chuyển lên mức cao hơn  tín hiệu đến, các nguyên tử bị kích thích chuyển từ mức năng lượng cao sang mức năng lượng thấp hơn  giải phóng năng lượng có cùng bước sóng và cùng pha với tín hiệu  tín hiệu được khuếch đại.

Công thức tính tần số ánh sáng bơm và tần số ánh sáng được khuếch đại Fb=(E3-E1)/h

V. ỨNG DỤNG

Bộ khuyếch đại raman

Ưu nhược điểm của khuếch đại raman

ƯU ĐIỂM:

- Tạp âm nhiễu thấp

- Cấu trúc bộ khuếch đại đơn giản, không cần sợi quang đặc biệt

- Có thể chọn băng tần để khuếch đại - Có thể đạt được băng thông rộng nhờ kết hợp nhiều laser hơn

NHƯỢC ĐIỂM:

- Xuyên âm giữa các kênh tính hiệu do hiện tượng SRS làm ảnh hưởng đến chất lượng toàn hệ thống

- Hệ số khuếch đại thấp

- Hiệu suất khuếch đại thấp hơn so với EDFA nên cần đến một công suất bơm lớn hơn để đạt cùng một giá trị độ lợi

Một phần của tài liệu Hiệu ứng tán xạ tổ hợp Ramana (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(34 trang)