Hiểu được các quan điểm, nguyên tắc của

Một phần của tài liệu Đề cương môn học Tôn giáo và tín ngưỡng (Trang 29 - 34)

điểm, nguyên tắc của Đảng về tôn giáo, tín ngưỡng

- Hiểu được các chính sách của nhà nước đối với tôn giáo

- Phân tích được việc thực hiện chính sách tôn giáo trong thời gian qua

Thi tự luận

Kiến nghị biện pháp, cách thức thực hiện chính sách tôn giáo tại Việt Nam

hình thực hiện chính sách tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới - Đề xuất giải pháp để giải quyết những tồn tại, hạn chế trong việc thực hiện chính sách tôn giáo, tín ngưỡng tại địa phương

Về thái độ/Tư tưởng:

- Kiên định với quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về tôn giáo, tín ngưỡng.

- Đấu tranh với các quan điểm sai trái khi thực hiện chính sách tôn giáo.

- Ủng hộ các chính sách của Nhà nước về tôn giáo

5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy họcNội dung chi tiết Hình thức tổ chức Nội dung chi tiết Hình thức tổ chức

dạy học

Câu hỏi đánh giá quá trình

1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ TÔN GIÁO, ĐẢNG VỀ TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG

1.1. Quan điểm chính sách của Đảng đối với tôn giáo, tín ngưỡng

1.2. Nguyên tắc chính sách đối với tôn giáo, tín ngưỡng

Thuyết trình Thảo luận nhóm

Sự thay đổi quan điểm đối với tôn giáo, tín ngưỡng của Đảng qua các thời kỳ.

Câu hỏi trước giờ lên lớp:

1. Hãy liệt kê những mặt tích cực và mặt hạn chế, tiêu cực của tôn giáo?

Câu hỏi trong giờ lên lớp:

NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG

2.1. Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người

2.2. Chính sách tôn giáo và quy định quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo theo Luật tín ngưỡng, tôn giáo

- Thảo luận nhóm:

Những điểm cần làm rõ trong quy định quản lý nhà nước về tôn giáo tín ngưỡng theo luật tín ngưỡng, tôn giáo

- Bài tập tình huống: - Tự học:

Nghiên cứu luật tín ngưỡng, tôn giáo

tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị?

2. Những thành tựu trong việc thực hiện chính sách tôn giáo tại Việt Nam?

3. Tình hình thực hiện chính sách tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam thời gian qua có những tồn tại, hạn chế gì đáng lưu ý? Hãy nêu nguyên nhân và giải pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế trên?

Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự học và ôn tập):

1. Phân tích việc thực hiện chính sách tôn giáo tại địa phương.

3. THỰC HIỆN CHÍNHSÁCH TÔN GIÁO, TÍN SÁCH TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG, VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH

3.1. Thực trạng tình hìnhthực hiện chính sách tôn thực hiện chính sách tôn giáo, tín ngưỡng thời gian qua

3.1.1. Những thành tựu và nguyên nhân

3.1.2. Những hạn chế và nguyên nhân

3.2. Vấn đề đặt ra từ việcthực hiện chính sách tôn thực hiện chính sách tôn giáo, tín ngưỡng hiện nay

- Thuyết trình - Thảo luận nhóm:

Đề xuất giải pháp để công tác tôn giáo và việc thực hiện chính sách tôn giáo có hiệu quả?

3.2.1. Hệ thống chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta vẫn có yêu cầu tiếp tục hoàn thiện phù hợp với quan điểm của Đảng

3.2.2. Công tác tôn giáo vẫn có yêu cầu phối kết hợp thống nhất, từ nhận thức đến hành động, của các tổ chức thuộc hệ thống chính trị

3.2.3. Công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng chính trị ở các vùng tôn giáo cần được quan tâm hơn, để tạo ra những chuyển biến tích cực

3.2.4. Hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng vẫn tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định về an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội

3.3. Định hướng nâng caohiệu quả của việc thực hiệu quả của việc thực hiện chính sách tôn giáo, tín ngưỡng

3.3.1. Tập trung nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của hệ

thống chính trị và toàn xã hội về vấn đề tôn giáo

3.3.2. Tăng cường công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng chính trị ở cơ sở

3.3.3. Tăng cường quản lý nhà nước về tôn giáo

3.3.4. Tăng cường công tác tổ chức, cán bộ làm công tác tôn giáo, tín ngưỡng

6. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bàigiảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc) giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc)

6.1. Tài liệu phải đọc:

1. Quốc hội (khóa XIV): “Luật tín ngưỡng, tôn giáo”, Kỳ họp thứ hai, thông qua ngày 18/61/2016; có hiệu lực từ 01/01/2018.

2. Chính phủ: “Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo”, số 162/2017/NĐ-CP, Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2017.

3. Học viện Chính trị quốc gia: “Tôn giáo và tín ngưỡng

6.2. Tài liệu nên đọc:

1. Đảng cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương (khóa IX)”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003.

2. Đảng cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hội địa biểu toàn quốc lần thứ XII”, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016.

3. Quốc hội (khóa XIII): “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, kỳ họp thứ sáu, thông qua ngày 28/11/2013.

7. Yêu cầu với học viên (Nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phùhợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố).

- Chuẩn bị nội dung thảo luận; - Làm bài tập;

- Chuẩn bị nội dung tự học;

- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5; - Đọc tài liệu theo hướng dẫn;

- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

Hà Nội, ngày...tháng...năm...

Một phần của tài liệu Đề cương môn học Tôn giáo và tín ngưỡng (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w