a. Thuận lợi:
Những thuận lợi mà Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam cú được trước hết phải núi đến sự độc lập của Trung tõm trong việc hỡnh thành quy tắc tố tụng, biểu phớ trọng tài, quy định về việc lựa chọn cỏc chuyờn gia làm trọng tài viờn.
Khi giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài, nguyờn tắc tự do thoả thuận của cỏc bờn bao giờ cũng được đặt lờn hàng đầu. Nhưng khi cỏc bờn đó đồng ý đưa vụ kiện ra Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam rất nhất thiết phải tuõn thủ theo quy tắc tố tụng của Trung tõm. Theo quy tắc tố tụng của Trung tõm, ngày xột xử do Chủ tịch Uỷ ban trọng tài quyết định.
Ngụn ngữ xột xử là tiếng Việt Nam. Cựng với việc gửi đơn kiện, nguyờn đơn phải ứng trước toàn bộ phớ trọng tài. Như vậy, Trung tõm luụn dành quyền chủ động trong việc tiến hành xột xử.
Thuận lợi thứ hai mà Trung tõm cú được so với Toà ỏn kinh tế là những kinh nghiệm kế thừa từ hai hội đồng trọng tài tiền thõn và nguồn nhõn lực giỏi về chuyờn mụn.
Xột về khớa cạnh giỏ trị của phỏn quyết trọng tài, Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam cú ưu thế hẳn so với Trung tõm trọng tài kinh tế khỏc, cũng là một tổ chức xó hội nghề nghiệp được thành lập theo Nghị định 116/Chớnh phủ (5/9/1994), phỏn quyết của trọng tài kinh tế khụng cú giỏ trị chung thẩm. Một bờn đương sự cú quyền yờu cầu Toà ỏn nhõn dõn cú thẩm quyền xột xử lại nếu phỏn quyết đú khụng được bờn kia
chấp hành (Điều 31). Chớnh điều này đó làm cho Trung tõm trọng tài kinh tế khụng thu hỳt được đơn kiện cũng như cỏc chuyờn gia giỏi làm việc cho Trung tõm trong tài kinh tế. Ngược lại, phỏn quyết của trọng tài thuộc Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam cú giỏ trị chung thẩm (Điều 31- Quy tắc tố tụng của Trung tõm) khiến cho bờn nguyờn đơn yờn tõm khi kiện ra Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Namvà cũng khớch lệ cỏc trọng tài viờn làm việc cú hiệu quả vỡ kết quả lao động của họ cũn cú ý nghĩa.
Một thuận lợi khỏc của Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam nhận được sự hỗ trợ về cơ sở vật chất cũng như giỳp Trung tõm thỳc đẩy quan hệ Quốc tế của Phũng TM & CN Việt Nam.
Khụng thể khụng đề cập đến bối cảnh kinh tế Việt Nam núi chung và tiến trỡnh hội nhập kinh tế của Việt Nam với cỏc nước trờn thế giới, đặc biệt là cỏc nước trong khu vực tạo điều kiện tốt cho Trung tõm phỏt triển tốt trong tương lai.
b. Khú khăn:
Trung tõm gặp phải rất nhiều khú khăn so với những thuận lợi cú được.
Khú khăn thứ nhất cũng bắt nguồn từ bối cảnh kinh tế chung. Khi Việt Nam tham gia ngày càng sõu rộng vào việc tiến trỡnh hội nhập kinh tế thỡ Trung tõm cũng phải đứng trước nhiều thử thỏch. Đú là cỏc tranh chấp thương mại ngày càng đa dạng, phức tạp, liờn quan đến nhiều lĩnh vực hoặc những ngành mới phỏt triển ở Việt Nam hoặc ở trờn thế giới như chuyển giao cụng nghệ, thương mại điện tử, buụn bỏn phần mềm tin học. Trung tõm trong tài Quốc tế Việt Nam phải hiện đại hoỏ cơ sở vật chất đũi hỏi chi phớ cao để cập nhật thụng tin như mỏy tớnh nối mạng, cỏc tài liệu khoa học. Cỏc trọng tài viờn khụng phải chỉ nõng cao kiến thức về phỏp luật trong nước, phỏp luật cỏc nước khỏc mà cũn phải nghiờm tỳc nghiờn cứu cỏc lĩnh vực chuyờn mụn khỏc. Một thỏch thức khỏc mà Trung tõm phải đối mặt là sự cạnh tranh của cỏc tổ chức trọng tài nước ngoài, hoạt động rộng khắp trờn toàn cầu. Cỏc nước, lónh thổ trong khu vực như Đài Loan, Trung Quốc, Singapor, Thỏi Lan, Mỹ, Anh, Thuỵ Điển.. . cú cỏc tổ chức trọng tài lớn về quy mụ tổ chức cũng như cơ sở vật chất luụn muốn mở rộng hoạt động đến cỏc nước khỏc. Và sự thực là họ đó đến Việt Nam để "tiếp thị" dịch vụ của họ. Họ cú thể xột xử bằng nhiều thứ tiếng và tiến hành xột xử thụng qua mạng
Internet. Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam luụn phải chuẩn bị gấp gỏp để đương đầu với cỏc đối thủ cạnh tranh trờn thế giới để đến một lỳc nào đú cũng xõm nhập vào "thị trường dịch vụ trọng tài Quốc tế".
Khú khăn thứ hai đồng thời là khú khăn chủ yếu Trung tõm đó và đang gặp phải là phỏp luật Việt Nam núi chung và khung phỏp lý về hoạt động của trọng tài chưa được hoàn thiện.
Chỳng ta đang ở trong một nền kinh tế chuyển đổi và đương nhiờn phỏp luật cũng phải chuyển đổi theo. Cú thể núi hệ thống phỏp luật của chỳng ta chuyển đổi khỏ nhanh, nhưng lại khụng để cập được mọi vấn đề phỏt sinh trong thực tế và với nhiều cấp phức tạp như Luật, Nghị định, Thụng tư và cỏc văn bản phỏp luật hay cú hiện tượng chồng chộo nhau, khụng thống nhất mà vẫn thiếu. Chẳng hạn, Luật thương mại năm 1997 của Việt Nam khụng đưa ra một cỏch hiểu thống nhất về giao dịch thương mại mà liệt kờ cụ thể cỏc loại giao dịch thương mại. Khi cú hợp đồng dẫn chiếu đến nguồn Luật điều chỉnh là Luật thương mại Việt Nam 1997 nhưng hoạt động giao dịch thụng qua hợp đồng này lại khụng được liệt kờ trong Luật thương mại trờn. Điều này gõy khú khăn lớn cho hoạt động giải quyết tranh chấp của Trung tõm. Đồng thời xỏc định nguồn luật ỏp dụng là một khú khăn đỏng kể.
Cập nhật văn bản đó khú khăn nhưng hệ thống hoỏ lại để tra cứu cho thuận lợi cũn khú khăn hơn rất nhiều. Điều này khụng chỉ làm cho Trung tõm tốn kộm về mặt thời gian mà cả chi phớ.
Khú khăn thứ ba mà Trung tõm thường gặp phải là sự bất cập về kiến thức luật của doanh nghiệp Việt Nam do trong những năm gần đõy mới được tự do kinh doanh nờn họ khụng cú ý thức rằng những kiến thức về luật phỏp liờn quan đến quyền lợi thiết yếu của họ. Điều này tưởng chừng khụng liờn quan đến Trung tõm nhưng thực ra lại là một trở ngại cho thủ tục tố tụng và tiến hành xột xử của trọng tài.
Cỏc doanh nghiệp thường ký hợp đồng với điều khoản trọng tài sơ sài, khụng rừ ràng. Cho nờn nhiều điều khoản trọng tài bị coi là điều khoản trọng tài "khuyết tật" và Trung tõm khụng thụ lý được vụ kiện. Để cú thể tiếp tục giải quyết, cỏc bờn phải cú một thoả thuận trọng tài khỏc. Song việc này là hoàn toàn khú khăn bởi vỡ sau khi xảy ra tranh chấp, bờn vi phạm thường trốn trỏnh việc đưa tranh chấp ra xột xử.
Việc khụng tuõn thủ đỳng quy tắc tố tụng của Trung tõm của cỏc doanh nghiệp Việt Nam, thường chậm trễ trong việc cung cấp cỏc tài liệu cần thiết làm quỏ trỡnh xột xử phải kộo dài.
Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng ớt khi được cỏc doanh nghiệp Việt Nam nghiờn cứu kỹ nờn nhiều khi họ bị đối tỏc nước ngoài lừa. Trọng tài viờn của Trung tõm khụng thể tỡm cỏch cứu vón được cỏc doanh nghiệp trong nước trong những trường họp tỡnh ngay lý gian.
Khú khăn thứ tư nằm trong sự hạn chế về nguồn nhõn lực và cơ sở vật chất. Mặc dự nhõn lực được sự hỗ trợ của Phũng TM & CN nhưng để trở thành một TTTT mạnh mang tầm Quốc tế thỡ Trung tõm thiếu rất nhiều. Cỏc trọng tài viờn đều là những người cú kiến thức sõu và kinh nghiệm lõu năm nhưng vấn đề ở đõy là họ đó nhiều tuổi. Cần cú một lực lượng trọng tài viờn kế tiếp đụng đảo hơn. Nếu khụng, Trung tõm sẽ bị tụt hậu so với khu vực và thế giới.
Một khú khăn nữa cản trở rất nhiều hoạt động của Trung tõm và làm cỏc trọng tài viờn phải trăn trở nhiều là Việt Nam đó cú Phỏp lệnh cụng nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước người (1995) nhưng quyết định của trong tài trong nước thỡ khụng cú sự cưỡng chế thi hành nào cả. Nếu bờn Việt Nam thua, họ cũng chưa chắc nhận được tiền bồi thường mà lại bị mất một khoản phớ trọng tài. Vỡ vậy, bờn nước ngoài khụng muốn gửi đơn kiện tới Trung tõm.
Tất cả những khú khăn trờn cản trở hoạt động và sự phỏt triển của Trung tõm. Khắc phục được tất cả cỏc khú khăn đú khụng phải là điều dễ dàng nhưng vẫn là điều mà Trung tõm phải làm. Điều quan trọng là Trung tõm phải cú được sự hỗ trợ từ nhiều phớa.