Chính sách thị trường đối với hàng gia vị xuất khẩu

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của của Việt Nam” docx (Trang 30 - 35)

III. Một số ý kiến nghị với Nhà nước

2. Một số biện pháp về thị trường và xúc tiến

2.3. Chính sách thị trường đối với hàng gia vị xuất khẩu

Chính phủ cần có chủ trương và cơ chế để thực hiện có hiệu quả việc xúc tiến thị trường theo hướng: Phân loại để thích ứng, giữ vững thị trường truyền thống, phát triển thị trường mới, chú ý thị trường ngách. Đề nghị

Chính phủ tích cực tìm kiếm và xúc tiến ký kết hợp đồng chính phủ về bán buôn hàng nông sản, trong đó có hàng gia vị. Tạo cơ chế và hỗ trợ doanh nghiệp đủ điều kiện vươn ra tiếp cận thị trường kỳ hạn, nhằm góp phần loại bỏ những rủi ro, những biến động của giá cả trong ngắn hạn gây ra, thông qua thoả thuận trước về mức giá cho sản phẩm sẽ được giao trong tương lai.

Đây là một biện pháp phân tán rủi ro, hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro về giá cho người sản xuất, kinh doanh trong nước. Tuy nhiên, muốn thực hiện tốt biện pháp này, đòi hỏi công tác dự báo, dựđoán phải chính xác.

3.Chính sách thuế trong nông nghiệp.

Từ trước đến nay, Nhà nước chưa coi những cây hồ tiêu thuộc danh mục những cây trồng cần được chú trọng phát triển, vì vậy chưa có những khuyến khích thoả đáng. Trước hết cần nhận thức và tăng cường biện pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng gia vị, coi đó là cây xoá đói giảm nghèo, là cây phát triển kinh tế, ổn định chính trị khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa, đồng thời là loại hàng hoá góp phần vào phát triển kinh tế đất nước lẫn công nghiệp hoá. Trong những năm tới, để tạo điều kiện phát triển thuận lợi cho ngành hồ tiêu và các mặt hàng gia vị, cần miễn giảm thuế 2-3 năm cho vùng khai hoang trồng mới, đặc biệt là các vùng kinh tế mới, vùng dân tộc ít người…

Ở những nơi cần cải tạo vườn tiêu cũ, nếu số nọc tiêu cần cải tạo vượt quá 50% số nọc có trong vườn thì cũng cần miễn giảm thuế nông nghiệp 1-2 năm.

Miễn giảm thuế nông nghiệp cho đất trồng hồ tiêu trong thời gian kiến thiết cơ bản vườn tiêu là hợp lý vì suất đầu tư trồng tiêu rất cao so với các cây trồng khác và phần lớn người trồng tiêu thuộc diện nghèo, ít vốn

nghiệp

KT LUN

Trong thời gian vừa qua, sản xuất và xuất khẩu gia vị của Việt nam

đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức để khẳng định vị thế trên thị trường thế giới. Những thành tựu đạt được là rất khả quan. Những lợi thế phát triển gia vị của Việt nam rất lớn cho phép chúng ta nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và thực hiện mục tiêu mở rộng thị phần và đẩy mạnh xuất khẩu. Thực hiện tốt các giải pháp trên đây, trong những năm tới gia vị của Việt nam có thể trở thành một trong những ngành hàng nông sản phát triển ổn

định, bền vững, mang lại hiệu quả cao cả về kinh tế, xã hội và môi trường. Trong khuôn khổ của luận văn tốt nghịêp, với thời gian có hạn và nhiều mặt còn hạn chế nên những vấn đề nghiên cứu ở đây không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô, bạn bè cùng những người quan tâm đểđề tài trở nên hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS.TS Trần Văn Chu và các thầy cô giáo trong khoa, cùng với sự

giúp đỡ tạo điều kiện của tập thể cán bộ Viện nghiên cứu thương mại đặc biệt là Trưởng Phòng hợp tác Quốc tế thầy Vũ Tiến Dương đã giúp em hoàn thành luận văn này.

nghiệp

DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Văn kiện Đại hội Đảng IX, chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam 2001 – 2010. NXB trị quốc gia (2001).

2. Giáo trình Ngoại thương – Trường Đại học Quản lý Kinh doanh. 3. Giáo trình Thương mại quốc tế – Trường Đại học Quản lý Kinh doanh.

4. Giáo trình Marketing– Trường Đại học Quản lý Kinh doanh.

5. Dự án Nâng cao năng lực nghiên cứu chính sách Thương mại do SIDA tài trợ 2003.

6. Tập san thông tin Thương mại các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 năm 2003 của Viện nghiên cứu Thương mại.

7. Niên giám thống kê năm 2002 – Tổng cục thống kê.

8. Vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Bộ kế hoạch và Đầu tư. 9. Báo thương mại tháng 8/2003.

nghiệp

MỤC LỤC

Lời mởđầu ... 1

Chương I. Những vấn đề cơ bản về sản xuất và xuất khẩu gia vị... 2

1. Khái niệm, vai trò và tác dụng của gia vị... 2

2. Thành phần cơ cấu gia vị và nhu cầu về gia vị... 2

3. Dự báo nhu cầu gia vị hiện nay và trong thời gian tới ... 3

4. Vị trí, vai trò sản xuất và xuất khẩu gia vị... 4

5. Những lợi thế của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu gia vị ... 4

Chương II. Thực trạng thị trường gia vị thế giới và tình hình sản xuất, xuất khẩu gia vị của Việt Nam trong thời gian vừa qua... 6

I. Thực trạng thị trường gia vị thế giới ... 6

1. Nhập khẩu và tiêu thụ gia vị trên thế giới ... 6

2. Xuất khẩu và cung cấp gia vị trên thị trường thế giới ... 7

3. Diễn biến giá cả quốc tế các loại gia vị trong thời gian qua ... 8

4. Kênh phân phối gia vị thị trường thế giới ... 10

5. Các phương thức buôn bán, đóng gói và vận chuyển hàng gia vị... 10

5.1. Phương thức buôn bán ... 10

5.1.1. Buôn bán thông thường ... 11

5.1.2. Giao dịch tái xuất ... 11

5.2. Các phương thc đóng gói hàng gia v... 11

5.3. Các phương thc vn chuyn hàng gia v... 12

6. Những yếu tố tác động đến nhập khẩu gia vị của các nước ... 12

II. Tình hình sản xuất và xuất khẩu gia vị của Việt Nam... 13

1. Tình hình sản xuất và chế biến gia vị của Việt Nam... 13

1.1. Ht tiêu ... 13

1.2. Nhóm gia v có cha tinh du (quế, hi, gng, ngh, t, ti) ... 14

2. Tình hình xuất khẩu gia vị của Việt Nam... 15

nghiệp

2.2. Tình hình xut khu ht tiêu ca Vit Nam ... 16

3. Những vấn đề tồn tại trong sản xuất và xuất khẩu gia vị của Việt Nam.... 17

3.1. Din tích cây trng không n định ... 17

3.2. Thiếu d báo chính xác v th trường ... 18

3.3. Chính sách bo him nông sn còn hn chế ... 18

3.4. Chưa có hp đồng bao tiêu sn phm hoc tính kh thi trong thc hin hp đồng còn thp gia người sn xut và doanh nghip xut khu 19 3.5. thế bđộng trong hot động kinh doanh ... 19

3.6. Thiếu các cơ s chế biến ... 20

4. Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, các nguy cơ và cơ hội xuất khẩu gia vị của Việt Nam ... 20

4.1. Đim mnh ... 20

4.2. Đim yếu... 20

4.3. Cơ hi ... 21

4.4. Thách thc ... 21

Chương III. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của Việt Nam trong thời gian tới... 22

I. Một số định hướng phát triển gia vị của Việt Nam trong thời gian tới... 22

1. Trong sản xuất ... 22

2. Trong chế biến, bảo quản... 22

3. Trong xuất khẩu ... 23

II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của Việt Nam ra thị trường thế giới ... 23

1. Tổ chức lại sản xuất theo hướng kinh tế trang trại, quy hoạch vùng sản xuất tập trung đối với một số gia vị chính cho chế biến xuất khẩu... 23

2. Nghiên cứu đề ra chiến lược cạnh tranh ... 24

3. Giải pháp đầu tư và tài chính... 24

4. Giải pháp chế biến ổn định số lượng và chất lượng ... 24

nghiệp

6. Giải pháp phát triển và ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ

trong sản xuất, chế biến gia vị xuất khẩu ... 26

III. Một số ý kiến nghị với Nhà nước ... 26

1. Các biện pháp tín dụng 1.1. Tín dụng xuất khẩu và bảo lãnh tín dụng xuất khẩu ... 26

1.2. Bảo hiểm rủi ro không thanh toán ... 27

2. Một số biện pháp về thị trường và xúc tiến ... 27

2.1. Đẩy mnh s ra đời ca các sàn giao dch hàng hoá... 27

2.2. Nâng cao kh năng nhn biết vi các rào cn phi thuế quan ... 27

2.3. Chính sách th trường đối vi hàng gia v xut khu... 28

3. Chính sách thuế trong nông nghiệp ... 28

Kết luận... 29

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của của Việt Nam” docx (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)