Khoa học công nghệ, khuyến ngƣ và đào tạo

Một phần của tài liệu Tài liệu Chuyên đề kinh tế "Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của nước ta hiện nay" ppt (Trang 26 - 31)

4. Phạm vi nghiên cứu:

3.3.5 Khoa học công nghệ, khuyến ngƣ và đào tạo

a) Xây dựng và tuân thủ hệ thống các tiêu chuẩn chất lƣợng từ ao nuôi đến chế biến sản phẩm xuất khẩu. Hoàn thiện mô hình nuôi an toàn, nuôi thuỷ sản thân thiện môi trƣờng theo GAP, CoC. Phổ biến kiến thức và tổ chức áp dụng trong cả nƣớc, phấn đấu đến năm 2010 có ít nhất 50% các vùng nuôi thủy sản tập trung thực hiện hệ thống quản lý theo GAP hoặc các hệ thống quản lý đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế;

b) Tạo đột phá trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sản xuất giống chất lƣợng cao, kháng bệnh. Ƣu tiên nhập công nghệ sản xuất giống thuỷ sản các loài có giá trị cao, tăng đối tƣợng phục vụ cho xuất khẩu. Tăng cƣờng nghiên cứu và hƣớng dẫn để ứng dụng công nghệ mới trong chế biến thuỷ sản;

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Ngành thủy sản là ngành kinh tế có khả năng tạo ra nhiều giá trị tăng, vì vậy phát triển ngành thủy sản, đặc biệt phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản, sẽ góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng ngành nông nghiệp.

Hiện nay ngành thủy sản đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quan trong quan trong, phát triển thủy sản tạo ra nguồn hàng xuất khẩu có giá trị tăng thu ngoại tệ cho đất nƣớc, góp phần khẳng định và nâng cao vị thế của Việt Namtreen trƣơng quốc tế.

Thủy sản là ngành kinh tế mang lại hiểu quả xuất khẩu cao, với tốc độ phát triển nhanh đã góp phần đƣa nền kinh tế Việt Nam họi nhập với kinh tế thế giới và khu vực. Việc nghiên cứu thực trang xuất khẩu thủy sản trên thị trƣờng chủ lực, đề xuất chung nhƣng giải pháp cụ thể và toàn diện mang ý nghĩa thực tiển cao.

Môi trƣơng xuất khẩu thủy sản có những thuận lợi và khó khăn riêng, những nhân tố ảnh hƣởng cũng đa dạng, đặc thù riêng. Tuy nhiên hoạt động xuất nkhaaur thủy sản sang các thị trƣờng này cũng có chung những nhân tố bất lợi đến sự tăng trƣởng yếu tố cơ chế quản lý nhà nƣớc. Sự phát triển còn mang những yếu tố tự phát.Trong khi đó đối thủ của ta lại mạnh, có nền công nghiệp thủy sản hoàn chỉnh, có bề dày kinh nghiệm trong chiếm mlinhx thị trƣờng.

Việc đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang các thị trƣờng đòi hỏi phải thực hiện những giải pháp đồng bộ ở các cấp các ngành cho từng trƣơng hợp cụ thể. Ngoài sự nổ lực của doanh nghiệp, thì rất cần có sự hỗ trợ toàn diện của nhà nƣớc để ngành thủy sản có những bƣớc phát triển vững chắc mang tính công nghiệp cao.

Nhu cầu và tiêu thụ thuỷ sản của hộ gia đình và tiêu thụ thuỷ sản bình quân trên đầu ngƣời tại Việt Nam ngày càng tăng. Phát triển thị trƣờng thuỷ sản trong nƣớc chính là phát huy nội lực để phát triển ngành thuỷ sản, để cung cấp cho nhân dân ngày càng nhiều các sản phẩm thuỷ sản có chất lƣợng cao, đóng góp quan trọng vào an ninh lƣơng thực thực phẩm, tạo ra nhiều công ăn việc làm và tăng thu nhập cho bộ phận lớn cƣ dân, đặc biệt là ở các vùng nông thôn và ven biển.

Ðể phát triển thị trƣờng thuỷ sản trong nƣớc, ngoài việc phải đẩy mạnh khai thác, nuôi trồng thuỷ sản còn phải phát triển mạnh công nghiệp chế biến phục vụ thị trƣờng trong nƣớc, đổi mới công nghệ và tổ chức để sản xuất ra ngày càng nhiều sản phẩm vừa có chất lƣợng cao, vừa hợp thị hiếu ngƣời tiêu dùng trong nƣớc, đặc biệt là ở các thành phố và khu tập trung đông dân với giá cả hợp lý phù hợp với mức thu nhập của quảng đại ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh đó, phải nhanh chóng xây dựng hệ thống bán buôn thuỷ sản ở các vùng và các thành phố lớn nhƣ các chợ cá bán buôn,

các trung tâm giao dịch bán buôn, các bến cá để thực hiện chức năng là các đầu mối ở các tỉnh ven biển có nguồn thuỷ sản tập trung lớn. Nhanh chóng đƣa vào hoạt động các hệ thống kho tàng, các nơi lƣu giữ và bảo quản sản phẩm ở các địa phƣơng có nguồn sản phẩm tập trung. Cần phát triển nhanh các phƣơng tiện vận tải lạnh để nhanh chóng phục vụ cho nhu cầu rất cao về các sản phẩm tƣơi của ngƣời tiêu dùng ở các thành phố và khu tập trung cƣ dân lớn.

Nhanh chóng đƣa Luật thuỷ sản vào cuộc sống để cùng với Luật Thƣơng mại và các văn bản pháp quy khác hoàn thiện về mặt pháp lý giúp cho thị trƣờng trong nƣớc hoạt động theo luật định, đặc biệt cho hoạt động của ngƣời bán buôn thuỷ sản tại các chợ về các mặt nhƣ đăng ký kinh doanh, địa vị pháp lý, trách nhiệm và các lợi ích khác.

Nhanh chóng xây dựng hệ thống thông tin về thị trƣờng thuỷ sản trong nƣớc thành hệ thống thống nhất với sự liên kết chặt chẽ và có hiệu quả giữa các kênh thông tin của nhiều ngành, nhiều cấp. Tạo ra các dòng thông tin xuôi và ngƣợc một cách thống nhất và liên tục giữa các thành phần tham gia vào thị trƣờng thuỷ sản nhƣ : ngƣời sản xuất đ ngƣời bán buôn đ ngƣời chế biến đ ngƣời bán lẻ đ ngƣời tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản. Bảo đảm cung cấp thông tin nhiều mặt cho các thành phần tham gia thị trƣờng thuỷ sản một cách thƣờng xuyên và liên tục.

Xúc tiến việc gắn kết sản xuất đ thị trƣờng đ ngƣời tiêu dùng qua các hợp đồng giữa các thành phần tham gia thị trƣờng thuỷ sản với sự chứng nhận về mặt pháp lý của chính quyền địa phƣơng các cấp để đảm bảo cho nguồn hàng cung cấp đƣợc thƣờng xuyên, liên tục, hạn chế đƣợc các rủi ro trong kinh doanh và các tiêu cực trong việc cung cấp hàng và về giá cả.

Xây dựng và nhanh chóng đƣa vào thực hiện chiến lƣợc về phát triển thị trƣờng thuỷ sản trong nƣớc gắn liền với phát triển thị trƣờng xuất khẩu.

Ðẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại ngay trên thị trƣờng nội địa, tuyên truyền quảng cáo đối với các sản phẩm thuỷ sản Việt Nam để nhiều ngƣời tiêu dùng ở khắp các miền của đất nƣớc không chỉ biết rõ mà còn yêu thích thuỷ sản Việt Nam, để ngƣời Việt Nam mua và sử dụng hàng thuỷ sản Việt Nam.

Xây dựng hệ thống thống kê thuỷ sản để có đầy đủ các số liệu đáng tin cậy nhằm quản lý tốt thị trƣờng thuỷ sản và xây dựng chiến lƣợc phát triển thị trƣờng thuỷ sản tƣơng lai.

Ðẩy mạnh công tác quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng thuỷ sản trong nƣớc. Nâng cao hơn nữa vai trò lãnh đạo thị trƣờng, quản lý thị trƣờng của các cơ quan, các ngành chức năng từ trung ƣơng tới địa phƣơng để thị trƣờng thuỷ sản nƣớc ta phát triển và hoạt động theo đúng luật pháp.

Trong khuôn khổ dự án "Nghiên cứu thị trƣờng và tín dụng trong nghề cá Việt Nam" chƣa đề cập nhiều đến vai trò của thị trƣờng thuỷ sản nội địa đối với phát

triển xuất khẩu thuỷ sản. Vai trò này là rất lớn, vì xét cho cùng, trƣớc khi trở thành sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm thuỷ sản từ đánh bắt, nuôi trồng, phải đi qua các khâu trong thị trƣờng nội địa và mỗi khâu này đều có ảnh hƣởng đến chất lƣợng, giá trị, độ an toàn vệ sinh của sản phẩm, v.v Vì vậy, cần có những nghiên cứu sâu hơn về tình hình thị trƣờng thuỷ sản trong nƣớc trong thời gian tới để đảm bảo cho việc hoạch định các chính sách phát triển theo hƣớng "bền vững, hiệu quả, sức cạnh tranh cao".

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Đình Thắng, Nuyễn Việt Trung (2005). Giáo trình Kinh tế thủy sản, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội

2. Bộ Thƣơng mại (2000) chiến lƣợc phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001- 2010 4. Bộ Thƣơng mại(2005), Đề án xuất khẩu thời kỳ 2006- 2010

5. http://www.fistenet.gov.vn/details.asp?Object=18163919&news_ID=18170767 (nội dung:vai trò, vị trí của ngành thủy sản việt nam trong nền kinh tế quốc dân ) 6. http://www.vietrade.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=39 10&Itemid=226(

7. Website:http://www.nea.gov.vn/tapchi/toanvan/06-2k7-22.htm ( tậpchí, Toàn văn, Nguyễn Chu Hồi, “cơ hội và thách thức của ngành thủy sản khi việt nam là thành viên tổ chức thƣơng mại thế giới”.)

8. Website:http://www.agro.gov.vn/news/newsdetail.asp?targetID=8027. 9. Website: http://www.atpvietnam.com/vn/thongtinnganh/11528/index.aspx.

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ... 1

1. Lý do chọn đề tài: ... 1

2. Mục tiêu nghên cứu: ... 1

3. Phƣơng pháp nghiên cứu: ... 2

4. Phạm vi nghiên cứu: ... 2

PHẦN NỘI DUNG ... 3

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU MGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM ... 3

1.1 Thời kỳ khởi đầu 1960-1980. ... 3

1.2 Thời kỳ tích lũy và xây dựng 1980-1990 ... 4

1.3 Thời kỳ đổi mới và phát triển 1990-2000 ... 4

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG CÁC THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ... 6

2.1 Tìm năng phát triển của ngành. ... 6

2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và cơ cấu tổ chức hành chính của Việt Nam6 2.1.2 Ngành Thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia 7 2.1.3 Vai trò của ngành thuỷ sản trong an ninh lƣơng thực quốc gia, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo: ... 9

2.2 Phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam. ... 10

2.2.1 Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tháng 12 và cả năm 2007... 10

2.2.2 Thực trang xuất khẩu thủy sản trên các thị trƣờng. ... 11

2.3 Những đánh giá chung và những nhân tố cơ bản ảnh hƣởng khả năng xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam trên thị trƣờng Thế giới . ... 17

2.3.1 Những đánh giá chung ... 17

2.3.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam. ... 19

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẶT RA CHO NGÀNH XUẤT KHẨUTHỦY SẢN VIỆT NAM ... 22

3.1 Mục tiêu ... 22

3.2. Nhiệm vụ ... 22

3.2.1 Sản xuất sản phẩm thuỷ sản cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu ... 22

3.2.2 Về thị trƣờng ... 22

3.2.3 Tiếp tục đổi mới và tăng cƣờng năng lực chế biến theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đầu tƣ chiều sâu để gia tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu ... 23

3.3 Các giải pháp chủ yếu ... 23

3.3.1 Nhóm giải pháp về thị trƣờng ... 23

3.3.2 Nhóm giải pháp về nguyên liệu ... 23

3.3.3 Giải pháp về chế biến thuỷ sản ... 24

3.3.4 An toàn vệ sinh thực phẩm ... 24

3.3.5 Khoa học công nghệ, khuyến ngƣ và đào tạo ... 25

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 26

Một phần của tài liệu Tài liệu Chuyên đề kinh tế "Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của nước ta hiện nay" ppt (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)