Phạm Tất Dong (2008), trong những lý luận và thực tiễn giáo dục hƣớng nghiệp nhƣ xác định ý nghĩa, mục đích vai trò của hƣớng nghiệp dần trở nên quan trọng trong thời kỳ đất nƣớc công nghiệp hóa. Cơ cấu kinh tế có xu hƣớng chuyển theo hƣớng giảm tỷ trọng nông nghiệp và tỷ trọng dịch vụ, công nghiệp dần tăng lên nên xu hƣớng chọn nghề nghiệp phù hợp của cá nhân là yêu cầu của sự phát triển kinh tế.
Nguyễn Văn Hộ (2006), đã trình bày những cơ sở lý luận về giáo dục hƣớng nghiệp và các vấn đề tổ chức giáo dục hƣớng nghiệp trong bối cảnh kinh tế thị trƣờng và công nghiệp hóa-hiện đại hóa của Việt Nam.
Theo kết quả nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên chọn trường
Đại học Mở TP. HCM” (Nguyễn Minh Hà & Cộng sự, 2011), có 7 nhân tố ảnh hƣởng
đến việc sinh viên chọn trƣờng, chúng đều có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nghiên cứu đƣợc thực hiện với 1.894 sinh viên năm thứ nhất hệ chính quy. 7 nhân tố ảnh hƣởng đến việc sinh viên chọn trƣờng bao gồm: (1) Nỗ lực của nhà trƣờng đƣa thông tin đến học sinh sắp tốt nghiệp THPT; (2) chất lƣợng dạy và học; (3) đặc điểm của bản thân sinh viên; (4) công việc trong tƣơng lai; (5) khả năng đậu vào trƣờng; (6) ngƣời thân trong gia đình; (7) ngƣời thân ngoài gia đình.
Hình 2.3: Mô hình chọn trƣờng ĐH Mở (Nguyễn Minh Hà & Cộng sự, 2011)
Chất lƣợng dạy và học
Nỗ lực nhà trƣờng đƣa thông tin đến học sinh sắp tốt nghiệp THPT
Đặc điểm của bản thân sinh viên Công việc trong tƣơng lai Khả năng đậu vào trƣờng
Quyết định lựa chọn trƣờng ĐH
Ngƣời thân trong gia đình Ngƣời thân ngoài gia đình
20
Trong nghiên cứu „„Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang‟‟ (Nguyễn Phƣơng Toàn, 2011), đã cho kết quả là 5 yếu tố ảnh hƣởng đến việc chọn trƣờng từ mạnh đến yếu bao gồm : (1) Yếu tố về mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo ; (2) yếu tố về đặc điểm của trƣờng đại học ; (3) yếu tố về khả năng đáp ứng mong đợi sau khi ra trƣờng ; (4) nỗ lực giao tiếp với học sinh của trƣờng đại học ; (5) yếu tố danh tiếng trƣờng đại học.
Hình 2.4: Mô hình Nguyễn Phƣơng Toàn (Nguồn: Nguyễn Phương toàn, 2011)
Quí và Thi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông” ( Trần Văn Quí & Cao Hào
Thi, 2009). Kết quả phân tích 227 bảng trả lời của học sinh lớp 12 năm học 2008 – 2009 của 5 trƣờng THPT tại Quảng Ngãi cho thấy 5 yếu tố bao gồm: (1) Yếu tố cơ hội việc làm trong tƣơng lai; (2) yếu tố đặc điểm cố định của trƣờng đại học; (3) yếu tố về bản thân cá nhân học sinh; (4) yếu tố về cá nhân có ảnh hƣởng đến quyết định của học sinh;(5) yếu tố về thông tin có sẵn ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đại học.
Yếu tố về đặc điểm của trƣờng đại học
Yếu tố về mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo
Yếu tố về khả năng đáp ứng mong đợi sau khi ra trƣờng Yếu tố về nỗ lực giao tiếp với học sinh của trƣờng đại học Yếu tố danh tiếng của trƣờng
đại học
Quyết định lựa chọn trƣờng ĐH, NH
21
Hình 2.5: Mô hình lựa chọn trƣờng Quí & Thi (Nguồn: Quí & Thi, 2009) Từ các mô hình nghiên cứu về việc chọn trƣờng và ngành học của học sinh-sinh viên sẽ giúp tác giả tham khảo và đề xuất mô hình nghiên cứu việc chọn ngành học QTKD của sinh viên Trƣờng ĐH KT-KT BD trong đề tài nghiên cứu của mình.