Bảng 3.7. Bảng kết quả kim loại nặng trong trầm tích hồ (mg.kg-1)
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 B1 B2 B3 B4 B5 K tổng số Hàm lượng K2O trong bùn thải khi sử dụng làm phân bón
STT Ký hiệu
mẫu Vị trí lấy mẫu Cu Zn Cd
1 B1 hồ Ba Mẫu 86,55 53,21 3,42
2 B2 hồ Văn Quán 85,75 51,78 0,67
3 B3 hồ Thanh Nhàn 78,7 52,07 0,62
4 B4 hồ Võ 103,2 63,92 2,48
5 B5 Hồ Đền Lừ 53,35 72,06 0,73
QCVN 03:2008/BTNMT đối với đất nông nghiệp 50 200 2
Hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn thải từ các trạm xử lý nƣớc
3.3.1. Hàm lượng Cu tổng số trong trầm tích.
Hình 3.6: Hàm lƣợng Cu tổng số trong trầm tích hồ
Nhìn vào hình trên cho thấy hàm lƣợng kim loại nặng Cu trong trầm tích các hồ đều cao hơn QCVN 03:2008/BTNMT- đối với đất nông nghiệp, cao nhất là mẫu B4 cao gấp hơn 2 lần so với tiêu chuẩn cho phép (QCVN 03:2008/BTNMT). Nhƣng hàm lƣợng Cu trong tất cả các mẫu trầm tích đều thấp hơn nhiều so với hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn thải từ các trạm xử lý nƣớc làm phân bón. 0 100 200 300 400 500 600 700 800 B1 B2 B3 B4 B5 1 2 3 4 5 Cu
Quy Chuẩn Việt nam
Hàm lượng kim loại nặng trong bùn thải từ các trạm xử lý nước sử dụng làm bùn thải
3.3.2. Hàm lượng Zn tổng số trong trầm tích.
Hình 3.7: Hàm lƣợng Zn tổng số trong các mẫu trầm tích.
Nhìn chung, hàm lƣợng kim loại nặng Zn trong các mẫu trầm tích hồ đều thấp hơn so với QCVN 03:2008/BTNMTvà và thấp hơn rất nhiều so với hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn thải từ các trạm xử lý nƣớc làm phân bón.Hàm lƣợng Zn trong trầm tích lớn nhất (mẫu B2)chỉ có72,06 mg.kg-1 . Vì vậy với hàm lƣợng Zn trong trầm tích hồ phù hợp khi sử dụng làm phân hữu cơ. 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 B1 B2 B3 B4 B5 Zn
Quy chuẩn Việt Nam
Hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn thải từ các trạm xử lý nƣớc sử dụng làm bùn thải
3.3.3. Hàm lượng Cd tổng số trong trầm tích.
Hình 3.8 : Biểu đồ hàm lƣợng mg/kg Cd tổng số trong các điểm trắc quang
Kết quả cho thấy, có 3/5 mẫu trầm tích có hàm lƣợng độc tố Cd thấp hơn quy chuẩn cho phép (QCVN 03:2008/BTNMT), thấp nhất là mẫu B3 (0,62 mg/kg).Nhƣng so với hàm lƣợng Cd trong bùn thải từ các trạm xử lý nƣớc sử dụng làm phân bón (12 mg.kg-1) thì hàm lƣợng Cd trong trầm tích tại các hồ quan trắc đều đạt mức cho phép.
Nhìn chung, hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn thải tại các hồ đều đạt mức cho phép khi so với hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn thải từ các trạm xử lý nƣớc sử dụng làm phân bón. Tuy nhiên vân còn một số mẫu có hàm lƣợng Cd vƣợt tiêu chuẩn cho phép (QCVN 03:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất,đối với đất nông nghiệp). 0 2 4 6 8 10 12 14 B1 B2 B3 B4 B5 1 2 3 4 5 Cd
Quy Chuẩn Việt nam
Hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn thải từ các trạm xử lý nƣớc sử dụng làm bùn thải
3.4. Hàm lƣợng vi sinh vật
Kết quả nghiên cứu cho thấy số lƣợng Salmonella cao nhất ở hồ Ba Mẫu (40.103 vi khuẩn.g-1), thấp nhất ở hồ Võ (3.103 vi khuẩn.g-1). Số lƣợng
Salmonella ở các điểm quan trắc đều vƣợt quá chỉ tiêu cho phép. Số lƣợng
E.Coli cao nhất ở hồ Ba Mẫu (4.103 vi khuẩn.g-1), thấp nhất ở hồ Đền Lừ (8.102, vi khuẩn.g-1).
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
+ Giá trị pH của các mẫu trầm tích hồ tƣơng đối ổn định và đều ở mức trung tính, dao động trong khoảng khá nhỏ từ 7,38 đến 7,53.
+ Hàm lƣợng chất hữu cơ (CHC) của các mẫu trầm tích nạo vét từ một số hồ ở Hà Nội khá cao và có sự biến động lớn, dao động trong phạm vi từ 6,83 tới 18,9%.
+ Các kết quả nghiên cứu cho thấy trầm tích đáy hồ trên địa bàn TP Hà Nội có tiềm năng lớn khi tái sử dụng làm phân bón. Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng Nts, Pts và Ktstrong các mẫu trầm tích hồ đa số ở mức khá khi sử dụng làm phân bón (%CHC > 8%; Nts>0,3%, Pts>0,46%, Kts>0,24).
+ Nhìn chung, hàm lƣợng KLN trong các mẫu bùn này đều nằm trong giới hạn khi đƣợc sử dụng để làm phân bón và QCVN, ngoại trừ hàm lƣợng Cd ở mẫu B1 và B4 cao hơn so với QCVN.
+ Hàm lƣợng vi sinh vật gây hại trong các mẫu nghiên cứu khá cao, đặc biệt là mật độ vi khuẩn Salmonella tìm thấy ở 5 mẫu với mật độ khá dày.
+ Từ những kết quả thu đƣợc cho thấy bùn từ nạo vét hồ Hà Nội phù hợp với các quy định về sản xuất phân bón hữu cơ khoáng quy định tại Thông tƣ số 36/2010/TT-BNNPTNT .
Kiến nghị
- Cần nghiên cứu hàm lƣợng các kim loại nặng ở dạng dễ tiêu để xác định các tác động trực tiếp tới đất và cây trồng khi sử dụng trầm tích làm phân bón. - Cần đi sâu nghiên cứu các giải pháp xử lý trầm tích và xác định lại vi sinh vật có hại sau khi xử lý để có thể giảm thiểu tác hại của vi sinh vật gây bệnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2010), Quy định sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón, Thông tƣ số 36 /2010/TT-BNNPTNT, ngày 24 tháng 6 năm 2010.
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Cục trồng trọt – Trung tâm Khuyến nông quốc gia (2007). Các văn bản mới quản lý nhà nước về phân bón. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và môi trừờng (2011), Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trƣờng đất,Thông số 33 /2011/TT-BTNMT, ngày 01 tháng 8 năm 2011.
4. Công ty TNHH nhà nƣớc MTV thoát nƣớc Hà Nội, Hồ sơ phương án đặt hàng công tác duy trì hệ thống thoát nước và quản lý chất lượng nước trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2012, phần thuyết minh, Hà Nội, 2012.
5. Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn ngọc Minh. Một số phương pháp phân tích môi trường. NXB ĐHQGHN, năm 2004.
6. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp,Cái Văn Tranh. Phương pháp phân tích đất – nước – phân bón – cây trồng. NXB Giáo dục, năm 2000.
7. Trần Văn Quy, Trần Yêm, Nguyễn Thị Hà, Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Xuân Huân, Nguyễn Tự Nam, (2010), Xử lý và tận
dụng bùn cặn thải từ hệ thống xử lý nƣớc thải mạ điện, đề tài cấp ĐHQG.
8. Viện Môi trƣờng và Tài nguyên, đại học quốc gia tp. Hồ Chí Minh (2010),Báo cáo tổng hợp “Nghiên cứu các biện pháp bảo vệ môi trường trong hoạt động nạo vét, vận chuyển và đổ bùn lắng kênh rạch tp. Hồ Chí Minh ”.
Tài liệu nƣớc ngoài
9. European Commission DG Environment (October 2001), Disposal and recycling routes for sewage sludge, Part 2 – Regulatory report.
10. European Commission (February, 2001), Pollutants in urban waste water and sewage sludge, section 7, Report Synopsis, Discussions and Conclusions.
11. Eulaia M. Beltrán, Rosario Miralles de Imperial, Miguel A. Porcel1, M. Lusia Beringola, José V. Martin, Rosa Calvo and M. Mar Delgado (2006),“ Impact of Sewage Sludge Compost Utilization on Chemical Properties of Olive Grove Soils” Compost Science & Utilization, 4, pp 260 – 266. Website 12. http://thuvienmoitruong.vn/2011/thu-hoi-tai-nguyen-tu-rac-thai-bun-o- do-thi.html. 13. http://www.khoahocphothong.com.vn/news/detail/12498/tai-che-bun- thai-sinh-hoc-thanh-nguyen-lieu-tao-ra-che-pham-vi-sinh-vat.html. 14. http://timtailieu.vn/tai-lieu/de-tai-tan-dung-bun-thai-tu-cong-nghe-che- bien-nong-san-thuc-pham-va-thuy-hai-san-de-san-xuat-phan-huu-co- sinh-hoc-bang-7200. 15. http://luanvan.net.vn/luan-van/khoa-luan-danh-gia-hien-trang-chat-thai- ran-sinh-hoat-xa-an-thinh-huyen-luong-tai-tinh-bac-ninh-va-de-xuat- cac-giai-phap-62833/ 16. http://luanvan.co/luan-van/de-tai-phan-tich-dat-cay-trong-40770/