4. Kết cấu của luận văn
1.2.6. Phƣơng pháp quản lý Nhà nƣớc về công nghiệp khai khoáng
Nhà Nƣớc quản lý hoạt động khoáng sản bằng việc phân công, phân quyền gắn trách nhiệm cụ thể đối với các cơ quan chuyên trách từ Trung Ƣơng đến địa phƣơng trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật.
a) Về phân công nhiệm vụ:
- Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nƣớc về khoáng sản;
- Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thực hiện quản lý Nhà nƣớc về khoáng sản trong phạm vi cả nƣớc;
- Bộ Công nghiệp thực hiện quản lý Nhà nƣớc về công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thƣờng, khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất xi măng;
25
chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thƣờng, khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất xi măng;
- Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý Nhà nƣớc về khoáng sản tại địa phƣơng theo thẩm quyền;
- Hội đồng đánh giá trữ lƣợng khoáng sản có thẩm quyền và trách nhiệm giúp Chính phủ trong việc thẩm định, xét duyệt trữ lƣợng khoáng sản trong báo cáo thăm dò khoáng sản, trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thƣờng và than bùn.
b) Về thẩm quyền và trách nhiệm
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về khoáng sản có thẩm quyền và trách nhiệm:
- Trình Chính phủ các dự án luật và văn bản quy phạm pháp luật về tài nguyên khoáng sản; trình Thủ tƣớng Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản, quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản và hoạt động khoáng sản;
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản trong phạm vi cả nƣớc; phê duyệt các đề án, báo cáo kết quả về điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc theo kế hoạch nhà nƣớc giao đối với các đơn vị thuộc phạm vi quản lý của Bộ;
- Chủ trì phối hợp với Bộ Công thƣơng, Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, các bộ, cơ quan ngang bộ khác và các địa phƣơng có liên quan lập, trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc khoáng sản.
- Xác định khu vực có tài nguyên khoáng sản đã đƣợc điều tra, đánh giá; cung cấp cho Bộ Công thƣơng, Bộ Xây dựng các tài liệu điều tra, đánh
26
giá về khoáng sản phục vụ công tác quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản; khoanh định khu vực có khoáng sản độc hại; tổ chức thực hiện việc kiểm kê trữ lƣợng khoáng sản đã đƣợc phê duyệt trên phạm vi cả nƣớc;
- Cấp, gia hạn, thu hồi, cho phép trả lại giấy phép hoạt động khoáng sản, cho phép chuyển nhƣợng, cho phép tiếp tục thực hiện quyền hoạt động khoáng sản;
- Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về khoáng sản, hƣớng dẫn, kiểm tra các ngành, địa phƣơng, tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện pháp luật về khoáng sản; thanh tra, kiểm tra các hoạt động điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản, hoạt động khoáng sản và công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên khoáng sản;
- Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về hoạt động điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản và hoạt động khoáng sản theo thẩm quyền;
- Tổ chức việc đăng ký, thu thập và tổng hợp kết quả điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản, tình hình hoạt động khoáng sản trên phạm vi cả nƣớc; tổ chức lƣu trữ, quản lý tài liệu và mẫu vật về tài nguyên khoáng sản;
- Thƣờng trực Hội đồng đánh giá trữ lƣợng khoáng sản.
Bộ Công thương
Bộ Công thƣơng thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, có thẩm quyền và trách nhiệm:
- Ban hành các quy định về tiêu chuẩn, quy trình, công nghệ khai thác, chế biến khoáng sản;
- Ban hành danh mục, điều kiện và tiêu chuẩn khoáng sản xuất khẩu, khoáng sản hạn chế xuất khẩu.
27
Ủy ban nhân dân các cấp
- Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng có thẩm quyền và trách nhiệm:
+ Ban hành theo thẩm quyền văn bản hƣớng dẫn thực hiện các quy định của Nhà nƣớc về quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản và quản lý hoạt động khoáng sản tại địa phƣơng;
+ Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành Trung ƣơng: Tài nguyên và Môi trƣờng, Kế hoạch và Đầu tƣ, Công nghiệp, Xây dựng, Quốc phòng, Công an, Văn hóa - Thông tin, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giao thông vận tải, Tổng cục Khoáng sản... khoanh định trình Thủ tƣớng Chính phủ quyết định các khu vực cấm hoạt động khoáng;
+ Tổ chức lập và trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng đối với các loại khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp giấy phép;
+ Chỉ đạo tổ chức tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về khoáng sản; thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản, môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên khác;
+ Phê duyệt trữ lƣợng trong báo cáo thăm dò khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thƣờng và than bùn;
+ Cấp, gia hạn, thu hồi, cho phép trả lại giấy phép hoạt động khoáng sản, cho phép chuyển nhƣợng, cho phép tiếp tục thực hiện quyền hoạt động khoáng sản;
+ Trình Thủ tƣớng Chính phủ quyết định phê duyệt và công bố khu vực đấu thầu thăm dò, khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thƣờng và than bùn; khoáng sản ở các khu vực đã đƣợc điều tra, đánh giá hoặc thăm dò, phê duyệt trữ lƣợng không nằm trong quy hoạch thăm dò khai thác, chế biến khoáng sản của cả nƣớc đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê
28
duyệt hoặc không thuộc diện dự trữ tài nguyên khoáng sản quốc gia;
+ Chỉ đạo kiểm tra, thanh tra việc thi hành pháp luật về khoáng sản tại địa phƣơng; giải quyết hoặc tham gia giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về hoạt động khoáng sản và xử lý các vi phạm pháp luật về khoáng sản tại địa phƣơng;
+ Giải quyết việc giao đất, cho thuê đất để hoạt động khoáng sản tại địa phƣơng theo quy định của pháp luật về đất đai.
- Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Sở Công thƣơng, Sở Xây dựng giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về khoáng sản; công nghiệp khai thác, chế biến và xuất khẩu khoáng sản.
- Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn có thẩm quyền và trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc về khoáng sản theo quy định sau đây:
+ Thực hiện các biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản, môi trƣờng, an toàn lao động trong hoạt động khoáng sản; bảo đảm an ninh, trật tự xã hội tại các khu vực có khoáng sản;
+ Giải quyết theo thẩm quyền các thủ tục giao đất, cho thuê đất, sử dụng cơ sở hạ tầng và các vấn đề khác có liên quan cho tổ chức, cá nhân đƣợc phép thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản tại địa phƣơng theo quy định của pháp luật;
+ Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về khoáng sản; xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.
Hội đồng Đánh giá trữ lượng khoáng sản
- Hội đồng Đánh giá trữ lƣợng khoáng sản đặt tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. Thành phần của Hội đồng Đánh giá trữ lƣợng khoáng sản do Thủ tƣớng Chính phủ quyết định.
29 các nhiệm vụ sau:
+ Thẩm định, xét và phê duyệt trữ lƣợng khoáng sản trong báo cáo thăm dò khoáng sản, trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thƣờng và than bùn;
+ Thống kê trữ lƣợng khoáng sản, trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thƣờng và than bùn, để cung cấp cho các cơ quan liên quan lập quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản;
+ Thẩm định quy định về phân cấp trữ lƣợng khoáng sản và quy định về nội dung báo cáo thăm dò đánh giá trữ lƣợng khoáng sản để Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành;
+ Xét duyệt, công nhận các chỉ tiêu tính trữ lƣợng khoáng sản.
Ngoài các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý Nhà nƣớc về khoáng sản nêu trên còn có các cơ quan khác tham gia vào các góc độ có liên quan khác nhau nhƣ: Ngành thuế, Tài chính, Công an, Biên phòng, Hải quan...