trƣờng tài chớnh với hàng loạt cỏc loại hỡnh dịch vụ hiện đại, quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, tự do húa thƣơng mại dịch vụ tài chớnh và mở cửa thị trƣờng là những thỏch thức đũi hỏi cỏc ngõn hàng thƣơng mại trong nƣớc phải đổi mới
Sự ra đời của hàng loạt cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng hiện đại đa tiện ớch như ATM, Internet Banking, Home Banking, PC Banking, Mobile Banking…là những bước tiến bộ đỏng kể của cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam trong việc ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến, viễn thụng hiện đại. Tuy nhiờn, bờn cạnh những tiện ớch mà cỏc dịch vụ đó mang lại, điều khụng
thể phủ nhận được là cỏc rủi ro đi kốm lớn hơn. Bờn cạnh những rủi ro về tỏc nghiệp và cụng nghệ theo sau cỏc dịch vụ thương mại điện tử (nạn hacker đối với phần mềm ngõn hàng, dịch vụ ngõn hàng, vấn đề về bảo mật thụng tin…) cũn cú cỏc rủi ro tiềm ẩn hết sức lo ngại với một hệ thống quản trị điều hành, kinh doanh cũn yếu như ở Việt Nam. Nếu chỉ đơn thuần là phương phỏp thanh tra tuõn thủ thỡ khả năng ngăn chặn và đặc biệt là phũng ngừa rủi ro một cỏch hữu hiệu khú cú thể đỏp ứng.
Sự phỏt triển của hệ thống ngõn hàng Việt Nam cũng đũi hỏi rất lớn sự đổi mới của mụ hỡnh tổ chức thanh tra Ngõn hàng Nhà nước. Với hàng chục chi nhỏnh của mỗi ngõn hàng thương mại và cựng với hàng loạt cỏc hoạt động nghiệp vụ khỏc nhau (khỏc với trước đõy chỉ cú vài ba chi nhỏnh và nghiệp vụ chủ yếu là nhận tiền gửi và cho vay). Sự mở rộng về quy mụ như vậy đũi hỏi hệ thống thanh tra, giỏm sỏt phải tăng cường thanh tra rủi ro và thanh tra tổng hợp, tăng cường giỏm sỏt từ xa và cảnh bỏo sớm mới cú thể thực hiện được vai trũ của Thanh tra Ngõn hàng Nhà nước.
Hội nhập kinh tế quốc tế và tự do húa thương mại dịch vụ tài chớnh mở ra nhiều cơ hội cho cỏc tổ chức tớn dụng trong nước, tạo điều kiện để hệ thống ngõn hàng Việt Nam tranh thủ được cỏc nguồn vốn, tiếp thu cụng nghệ hiện đại, trỡnh độ quản lý tiờn tiến của cỏc nước trờn thế giới. Đồng thời, hội nhập kinh tế quốc tế buộc cỏc ngõn hàng Việt Nam phải tự vươn lờn để tồn tại và phỏt triển. Mức độ cạnh tranh trờn thị trường tài chớnh trong nước tăng lờn do xuất hiện nhiều đối thủ mới mạnh hơn, đồng thời đặt cỏc tổ chức tớn dụng và thị trường tài chớnh Việt Nam trước những rủi ro ngoại sinh lớn hơn, chẳng hạn tỏc động của sự biến động bất lợi của tỷ giỏ, lói suất, chu chuyển vốn trờn thị trường quốc tế, khủng hoảng tài chớnh, thị trường tài chớnh trong nước bị thao tỳng. Cạnh tranh mạnh hơn đem lại nhiều lợi ớch cho nền kinh tế như phõn bổ nguồn lực tài chớnh cú hiệu quả và dịch vụ ngõn hàng đa dạng, cú chất lượng cao hơn, song cũng đem lại khụng ớt rủi ro gõy bất ổn đối với thị trường tài chớnh trong nước, chẳng
hạn vấn đề bị thụn tớnh, cỏc phi vụ đổ vỡ tớn dụng, phỏ sản ngõn hàng do bị thua lỗ và mất thị phần. Theo lộ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngõn hàng, đến 2010, về cơ bản Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trường dịch vụ ngõn hàng, cỏc hạn chế đối với tổ chức tớn dụng nước ngoài dần được dỡ bỏ. Như vậy, thị trường tài chớnh của Việt Nam nhanh chúng trở thành một phần của thị trường tài chớnh khu vực và quốc tế, hệ thống ngõn hàng Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp và dễ bị tổn thương hơn từ những biến động bất lợi từ thị trường tài chớnh khu vực và quốc tế. Do đú, Ngõn hàng Nhà nước cần phải cú đủ năng lực giỏm sỏt hoạt động ngõn hàng và cơ chế che chắn, bảo vệ cho hệ thống ngõn hàng trong nước vốn dĩ cũn non yếu khỏi những rủi ro ngoại sinh. Thanh tra Ngõn hàng Nhà nước khụng thể đứng yờn trong một mụi trường hoạt động nhiều rủi ro, dễ biến động và cỏc đối tượng bị quản lý đang phỏt triển rất nhanh chúng [18].