Chuẩn bị: Đề kiểm tra

Một phần của tài liệu Bài giảng Buoi 1 lop 2 tuan 31 (Trang 25 - 28)

III. Các hoạt động dạy học:

1. GV ghi đề bài lên bảng: *Bài 1(1 điểm): Số? *Bài 1(1 điểm): Số?

255 ; ; 257 ; 258 ; ; 260 ; ;

*Bài 2(2 điểm): Điền dấu >; <; = thích hợp vào chỗ chấm:

357 400… 301 297…

601 563… 999 1000…

238 258…

*Bài 3(2 điểm): Đặt tính rồi tính

432 + 235 251 + 346 872 - 320 786 - 135 *Bài 4(2 điểm): Tính 25m + 17m = 700 đồng – 300 đồng = 900km – 200km = 200 đồng + 5 đồng = 63mm – 8mm =

*Bài 5(1 điểm): Viết mỗi số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị: 608; 573

*Bài 6(2 điểm): Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là 24cm, 32cm và 40cm. 2. HS làm bài vào vở.

3. Thu bài về chấm 4. Nhận xét giờ. 4. Nhận xét giờ.

Tự nhiên và xã hội

Tiết 32: Mặt Trời và phơng hớng

I. Mục tiêu

- Nói đợc tên 4 phơng chính và kể đợc phơng Mặt Trời mọc và lặn. - Dựa vào Mặt Trời, biết xác định phơng hớng ở bất cứ địa điểm nào.

II. Chuẩn bị

- Tranh, ảnh cảnh Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn. - Tranh vẽ trang 67 SGK.

- Năm tờ bìa ghi: Đông, Tây, Nam, Bắc và Mặt Trời.

Giáo án buổi 2- Lớp 2 Phan Thị Thủy

Trờng tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2009-2010

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ:

- Em hãy tả về Mặt Trời theo hiểu biết của em? - Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?

- Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?

- GV nhận xét

2. Bài mới: Giới thiệu bàia. a.

Hoạt động 1: Quan sát tranh, TLCH:

- Treo tranh lúc bình minh và hoàng hôn, yêu cầu HS quan sát và cho biết:

+ Hình 1 là gì? + Hình 2 là gì?

+ Mặt Trời mọc khi nào? + Mặt Trời lặn khi nào?

- Hỏi: Phơng Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn có thay đổi không?

- Phơng Mặt Trời mọc cố định ngời ta gọi là ph- ơng gì?

- Ngoài 2 phơng Đông – Tây, các em còn nghe nói tới phơng nào?

- Giới thiệu: 2 phơng Đông, Tây và 2 phơng Nam, Bắc. Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phơng chính đợc xác định theo Mặt Trời.

b. Hoạt động 2: Hợp tác nhóm về: Cách tìm ph-

ơng hớng theo Mặt Trời.

- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh vẽ trang 76 SGK. - Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Bạn gái làm tn để xác định phơng hớng? + Phơng Đông ở đâu?

+ Phơng Tây ở đâu? + Phơng Bắc ở đâu? + Phơng Nam ở đâu?

- Th/hành tập xác định phơng hớng: Đứng xác định phơng và giải thích cách xác định.

- Sau 4’ gọi từng nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc của từng nhóm.

c. Hoạt động 3: Trò chơi: Hoa tiêu giỏi nhất.

- Giải thích: Hoa tiêu – là ngời chỉ phơng hớng trên biển. Giả sử chúng ta đang ở trên biển, cần xác định phơng hớng để tàu đi. Để xem ai là ngời lái tàu giỏi nhất, chúng ta sẽ chơi trò “ Hoa tiêu giỏi nhất”.

Phổ biến luật chơi:

- Giải thích bức vẽ: Con tàu ở chính giữa, ngời hoa tiêu đã biết phơng Tây bây giờ cần tìm phơng Bắc để đi.

- GV phát các bức vẽ.

- GV yêu cầu các nhóm HS chơi.

- 2 HS trả lời. Bạn nhận xét.

- 2 HS nhắc lại tên bài.

+ Cảnh Mặt Trời mọc. + Cảnh Mặt Trời lặn + Lúc sáng sớm. + Lúc trời tối. - Không thay đổi. - Trả lời theo hiểu biết. -

HSTL theo hiểu biết: Nam, Bắc.

- HS quay mặt vào nhau làm việc với tranh đợc GV phát, trả lời các câu hỏi và lần lợt từng bạn trong nhóm thực hành và xác định giải thích.

+ Đứng giang tay. + ở phía bên tay phải. + ở phía bên tay trái. + ở phía trớc mặt. + ở phía sau lng.

- Từng nhóm cử đại diện lên trình bày.

- Lắng nghe. 27

Thủ công

Làm con bớm (Tiết2) I. Mục tiêu :

- HS biết cách làm con bớm bằng giấy.

- Làm đợc con bớm bằng giấy. Con bớm tơng đối cân đối. Các nếp gấp tơng đối đều phẳng.

- HS khéo tay: Các nếp gấp tơng đối đều, phẳng. Có thể làm đợc con bớm có kích th- ớc khác.

Một phần của tài liệu Bài giảng Buoi 1 lop 2 tuan 31 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w