Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho thuê tμi chính tại Sacombank-SBL 41

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN.PDF (Trang 50)

Các chỉ tiêu đo lờng RRTD

Bảng 2.7: Chỉ tiêu đo l−ờng RRTD của Sacombank-SBL (Đơn vị tính: tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh năm

2012 với 2011 Tổng d− nợ 828 965 964 -1 Vốn chủ sở hữu 339 379 347 -32 Quỹ dự phòng rủi ro 8,6 15,1 15,2 + 0,1 Nợ quá hạn 3,1 9,7 10,3 +0,6 Nợ xấu 3,1 9,5 9,5 0 Nợ xấu/tổng d− nợ (%) 0,37 0,98 0,99 +0,01 Nợ xấu/vốn chủ sở hữu (%) 0,91 2,50 2,73 + 0,23 Nợ xấu/quỹ dự phòng rủi ro (%) 36,05 62,91 62,50 -0,41

Nguồn: Báo cáo tμi chính, báo cáo tình hình d− nợ vμ rủi ro CTTC năm 2010, năm 2011, năm 2012 của Sacombank-SBL [12], [13], [14], [15], [16], [17].

Nợ quá hạn của công ty chủ yếu lμ nợ xấu vμ tăng đều trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012, tuy nhiên nợ xấu chiếm tỷ trọng thấp (<1%) trong tổng d− nợ vμ đ−ợc công ty kiểm soát tốt. So với các công ty CTTC khác ở Việt Nam, tỷ lệ nợ xấu của công ty ch−a đến mức nghiêm trọng, ít ảnh h−ởng đến chất l−ợng tín dụng cũng nh− hiệu quả hoạt động của công tỵ Tỷ lệ nợ xấu của công ty thấp một phần lμ do một số khách hμng khi gặp khó khăn về tμi chính, phát sinh nợ quá hạn đã chủ động thanh lý hợp đồng CTTC tr−ớc hạn do vậy công ty có thể thu hồi đầy đủ nợ tiền thuê.

Các chỉ tiêu đo l−ờng RRTD khác nh−: nợ xấu/quỹ dự phòng rủi ro, nợ xấu/vốn chủ sở hữu cho thấy hoạt động kinh doanh ở mức an toμn, nợ quá hạn đ−ợc trích lập dự phòng đầy đủ, khả năng bù đắp nợ xấu của quỹ dự phòng rủi ro ở mức caọ

Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ xấu của một số công ty CTTC ở Việt Nam Tên công ty

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tỷ lệ nợ xấu(%) Tỷ lệ nợ nhóm 5(%) Tỷ lệ nợ xấu(%) Tỷ lệ nợ nhóm 5(%) Tỷ lệ nợ xấu(%) Tỷ lệ nợ nhóm 5(%) ALC I 59,10 21,60 71,79 44,91 68,16 55,50 ALC II 76,29 62,05 93,39 91,60 95,95 95,43 BLC 24,88 10,78 7,27 2,04 10,73 1,68 VCBL 8,03 6,08 6,47 5,47 4,77 2,71 ICBL 0,56 0,05 2,29 0,01 3,00 0,53 Sacombank-SBL 0,38 0,26 0,98 0,98 0,99 0,99 ACBL 0 0 0 0 0,04 0 Vinashinleasing 33,39 0 89,89 74,28 98,39 98,39

Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội CTTC Việt Nam năm 2010, năm 2011, năm 2012 [4], [5], [6].

Nhìn vμo bảng số liệu cho thấy, tỷ lệ nợ xấu của một số công ty CTTC ở Việt Nam hiện đang ở mức cao, tỷ lệ nợ xấu trung bình năm 2012 của các công ty thuộc Hiệp hội CTTC Việt Nam lμ 35,25%, cao gấp nhiều lần tỷ lệ nợ xấu trung bình năm 2012 của hệ thống các TCTD ở Việt Nam. Tỷ lệ nợ xấu của một số công ty nh− Sacombank-SBL, ACBL, ICBL thấp vμ đ−ợc kiểm soát tốt, đặc biệt ACBL không

phát sinh nợ xấu trong năm 2010, năm 2011, dù bị ảnh h−ởng từ những khó khăn của Ngân hμng th−ơng mại cổ phần á Châu trong năm 2012, tỷ lệ nợ xấu của ACBL cũng rất thấp, chỉ chiếm 0,04% tổng d− nợ. Tỷ lệ nợ xấu của một số công ty khác nh− ALC I, ALC II, Vinashinleasing hiện ở mức rất cao, chiếm trên 68% d− nợ năm 2012. Điều nμy đã ảnh h−ởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh, kết quả kinh doanh của các công ty nμy vμ lμ hồi chuông cảnh báo các công ty CTTC khác ở Việt Nam về tầm quan trọng của quản trị RRTD. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu nμy ch−a trực tiếp ảnh h−ởng tới an toμn hệ thống TCTD ở Việt Nam do d− nợ vμ tμi sản của các công ty CTTC hiện nay chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với tμi sản vμ d− nợ của các ngân hμng.

Hình 2.4: Biểu đồ so sánh tỷ lệ nợ xấu năm 2010, năm 2011, năm 2012 của một số công ty CTTC ở Việt Nam

Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội CTTC Việt Nam năm 2010, năm 2011, năm 2012 [4], [5], [6].

Nợ xấu của các công ty CTTC ở Việt Nam chủ yếu lμ nợ nhóm 5, điều nμy phản ánh mức độ thiệt hại của các công ty nμy lμ rất lớn một khi xảy ra RRTD. Vinashinleasing, ALC II lμ những công ty có tỷ lệ nợ nhóm 5 rất cao vμ tăng đều qua các năm, tỷ lệ nợ nhóm 5 năm 2012 của các công ty nμy lần l−ợt lμ 98,39%, 95,43%. Chất l−ợng tín dụng kém, tỷ lệ nợ xấu cao dẫn đến việc trích lập dự phòng

rủi ro lớn đã ảnh h−ởng tiêu cực đến kết quả kinh doanh năm 2012 của hai công ty nμỵ

Chất lợng tín dụng: cũng nh− các công ty CTTC khác ở Việt Nam, nợ quá hạn của công ty chủ yếu lμ nợ nhóm 5 - nợ có khả năng mất vốn, chiếm 0,99% d− nợ năm 2012 vμ tăng gấp gần năm lần so với năm 2010. Nợ xấu của công ty tập trung ở một số khách hμng đã phát sinh từ năm 2010, năm 2011 nh−ng việc thu hồi, phát mại tμi sản để xử lý nợ xấu ch−a đ−ợc giải quyết triệt để đặc biệt lμ các doanh nghiệp ngμnh thép thuê dây chuyền sản xuất với giá trị lớn, tính thanh khoản thấp, thời gian xử lý nợ xấu kéo dμị Hiện tại, công ty ch−a phát sinh khách hμng cá nhân nợ quá hạn.

Bảng 2.9: Phân loại nợ của Sacombank-SBL (đơn vị tính: tỷ đồng)

Nhóm nợ Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh năm

2012 với 2011 Nhóm 1 824,9 955,3 953,7 -0,16% Nhóm 2 0 0,2 0,8 0,6 Nhóm 3 1 0 0 0 Nhóm 4 0 0 0 0 Nhóm 5 2,1 9,5 9,5 0 Tổng cộng 828 965 964

Nguồn: Báo cáo tình hình d− nợ vμ rủi ro CTTC năm 2010, năm 2011, năm 2012 của Sacombank-SBL [15], [16], [17].

Nhìn chung, chất l−ợng tín dụng của công ty rất tốt, các dự án đầu t− đ−ợc lựa chọn có hiệu quả điều nμy phản ánh qua số liệu về tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu trong những năm quạ Điều nμy có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của công ty cũng nh− của thị tr−ờng CTTC ở Việt Nam khi một số công ty CTTC khác lμm ăn thua lỗ lμm mất niềm tin của nhμ đầu t− vμ khách hμng.

Nguyên nhân dẫn đến RRTD của Sacombank-SBL

Quyết định cho thuê của công ty đôi khi còn dựa vμo cảm tính, ch−a phân tích, đo l−ờng cụ thể mức độ rủi ro của từng dự án, từng khách hμng.

Trình độ của nhân viên QHKH, nhân viên thẩm định còn nhiều hạn chế, ch−a đánh giá đúng triển vọng về thị tr−ờng, ngμnh nghề của khách hμng. Việc thu thập, kiểm chứng thông tin khách hμng còn hạn chế, một số khách hμng có quy mô nhỏ, báo cáo tμi chính không đ−ợc kiểm toán, độ tin cậy ít. Công ty chủ yếu thu thập thông tin về quan hệ tín dụng của khách hμng từ Trung tâm thông tin tín dụng, trao đổi thông tin tín dụng với các chi nhánh của Sacombank. Chủ tr−ơng hợp tác với nhμ cung cấp đã giúp công ty tìm kiếm khách hμng mới tuy nhiên nhiều nhμ cung cấp chỉ quan tâm đến việc bán hμng mμ không xem xét tình hình tμi chính, uy tín của khách hμng. Do vậy, tiềm ẩn nhiều RRTD đối với các khách hμng nμy nếu khả năng thẩm định, chọn lọc dự án hiệu quả của công ty không tốt.

Một số khách hμng phát sinh nợ quá hạn, tại thời điểm xin thuê đều có uy tín vμ tình hình tμi chính tốt, đảm bảo khả năng trả nợ đúng hạn. Tuy nhiên, do những biến động bất th−ờng của nền kinh tế nh− lạm phát, khủng hoảng, suy thoái kinh tế dẫn đến hoạt động kinh doanh của khách hμng gặp nhiều khó khăn, dự án thuê tμi chính không hiệu quả, sản phẩm sản xuất không tiêu thụ đ−ợc. Bên cạnh đó, năng lực quản trị doanh nghiệp của bên thuê kém, khả năng thu hồi công nợ ít hoặc do máy móc thiết bị đầu t− bị hỏng hóc, ảnh h−ởng đến chất l−ợng sản phẩm đầu ra khiến bên thuê bị gián đoạn kinh doanh, sản xuất. Điều nμy đã ảnh h−ởng đến khả năng thanh toán tiền thuê thậm chí một số khách hμng phải ngừng hoạt động, phá sản. Bên cạnh đó, cấu trúc tμi chính của một số khách hμng không hợp lý, đầu t− ồ ạt, dùng vốn ngắn hạn để đầu t− trung vμ dμi hạn dẫn đến mất khả năng thanh toán.

Về nguyên nhân khách quan, thị tr−ờng trong thời gian qua có nhiều biến động bất lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ở Việt Nam, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới khiến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của các thị tr−ờng n−ớc ngoμi giảm mạnh, điều nμy ảnh h−ởng trực tiếp đến các doanh nghiệp chuyên xuất khẩu của Việt Nam. Tình trạng thiếu vốn vμ chính sách thắt chặt để kiềm chế lạm phát đã đẩy lãi suất leo thang vμ duy trì ở mức cao gây khó khăn cho cả hệ thống TCTD trong việc huy động vốn vμ ảnh h−ởng đến cung ứng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vμ tiêu dùng của ng−ời dân. Bên cạnh

đó, sự kết hợp giữa các cơ quan chức năng nh− bộ công an, bộ t− pháp ch−a tốt, thiếu khách quan, không hiệu quả đã phần nμo ảnh h−ởng đến RRTD của công tỵ

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN.PDF (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)