nhân của ngọn lửa kéo dài ,vùng giữa cĩ các nguyên tử cácbon tự do nên ngọn lửa cĩ tính cacbon hố cĩ màu nâu sẫm.
PHẦN III: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ HÀN
3.1: các dạng mối hàn:
hàn khí thường dùng nhất là mối hàn giáp mối, nếu chiều dầy S > 5mm thì cần vát mép chữ V hoặc chữ X.
Khi hàn vật mỏng dùng mối hàn kiểu uốn mép và khơng cần que hàn phụ ;
Mối hàn chồng khi hàn chi tiết cĩ chiều dày S < 3mm, hàn đings các tấm , tấm lĩt, ly hợp của ống dẫn.
3.2: cơng tác chuẩn bị trước khi hàn:
Trước khi hàn cần các cơng tác chuẩn bị sau:
người thợ phải được trang bị đầu đủ về kiến thức hàn cũng như các phương tiện bảo vệ cá nhân
tiến hành vắt mép trên máy mài, máy bào, bằng dũa hay bầng mỏ cắt khí :
làm sạch gỉ oxit,dầu mỡ trên mép hàn rộng (20-30)mm bằng cách dùng mỏ đốt, sau đĩ dùng bàn chải sắt để làm sạch hoặc làm sạch bằng phương pháp tẩm thực.
gá lắp vật hàn hợp lý và hàn đính một số điểm để đảm bảo vị trí tương đối trong kết cấu hàn:
3.3:kỹ thuật và kết cấu hàn khí:
Tùy thuộc vật liệu hàn, chiều dày vật hàn, cĩ thể sử dụng 2 phương pháp hàn khác nhau:
3.3.1: phương pháp hàn phải:
Phương pháp hàn phải: Khi hàn phải (H.4.7a), trong quá trình hàn ngọn lửa hàn hướng về phía mối hàn, mỏ hàn luơn đi trước que hàn. Đặc điểm của hàn phải là nhiệt chủ yếu tập trung vào vũng hàn nên độ ngấu của mối hàn sâu, vùng hồn nguyên hướng vào mép hàn, mối hàn nguội chậm và được bảo vệ tốt, lượng tiêu hao khí giảm.
Phương pháp này được ứng dụng khi hàn các tấm dày hoặc kim loại vật hàn dẫn nhiệt nhanh. phương pháp này thường dùng khi các tấm kim loại cĩ độ dày S > 5mm.
3.3.2: phương pháp hàn trái:
Phương pháp hàn trái (H.4.7b): trong quá trình hàn ngọn lửa hàn hướng về phía chưa hàn, que hàn đi trước mỏ hàn đi sau. Trong trường hợp hàn trái, mép hàn được nung nĩng sơ bộ nên kim loại vũng hàn được trộn đều hơn, đồng thời quan sát mối hàn dễ, mặt ngồi mối hàn đẹp. Phương pháp này được dùng khi hàn các tấm mỏng (S < 3 mm) hoặc kim loại vật hàn dễ chảy.
3.4:chế độ hàn khí:
Ngồi tốc độ hàn ra, các thơng số cơng nghệ cơ bản của chế độ hàn khí là: gĩc nghiêng của mỏ hàn, cơng suất của ngọn lửa và đường kính que hàn phụ.
3.4.1: gĩc nghiêng của mỏ hàn: gĩc nghiêng của mỏ hàn so với bề mặt các chi tiết hàn chủ yếu phụ thuộc vào chiều dày và tính chất lý nhiệt của kim loại hàn. Chiều dày càng lớn, gĩc nghiêng phải càng lớn.
Gĩc nghiêng của mỏ hàn cĩ thể thay đổi tronh quá trình hàn . lúc đầu đẻ nung nĩng kim loại được tốt và hình thành mối hàn, gĩc nghiêng của cĩ giá trị lớn nhất(80-900) . trong quá trình hàn,gĩc nghiêng cần được thay đổi cho phù hợp với chiều dày và tính chất của kim loại hàn. Lúc gần kết thúc, để mối hàn được điền đầy và tránh sự chảy của kim loại, phải giảm gĩc nghiêng của mỏ hàn xuống. lúc dĩ, ngọn lửa hàn như trượt trên bề mặt các chi tiết.
3.4.2:cơng suất ngọn lửa hàn:
Cơng suất này được tính bằng lượng khí cháy tiêu hao trong một giờ. Nĩ phụ thuộc chủ yếu vào chiều dày chi tiết hàn và tính chất lý nhiệt của kim loại cơ bản: chiều dày càng lớn ,nhiệt độ nĩng chảy và tính dẫn nhiệt của kim loại cơ bản càng cao, thì cơng suất của ngọn lửa càng lớn, và ngược lại . hàn thép cacbon và hợp kim thấp, cơng suất ngọn lửa được xác định theo cơng thức sau:
-đĩi với hàn phải: VC2H2 = (120-150).S,lit/giờ
-đối với phương pháp hàn trái: VC2H2 = (100-120).S,lit/giờ
Trong đĩ, S là chiều dày của chi tiết hàn,mm.
Phải cân cứ vào cơng suất của ngọn lửa để chọn số hiệu đầu mỏ hàn một cách thích hợp.
3.4.3: que hàn phụ: khi hàn các chi tiết mỏng cĩ gấp mép thì khơng cần sử dụng que hàn phụ cịn trong các trường hợp khác thì phải dùng que hàn phụ để bổ sung kim loại cho mối hàn. Que hàn phụ dùng đẻ hàn thép cacbon và hợp kim thấp cần phải đáp ứng các yêu càu như: cĩ đường kính tỷ lệ với chiều dày các chi tiết hàn, bbeef mật phải sạch, ít gây ra các hiện tượng bắn tĩe kim loại lỏng ra khỏi vung hàn. Khơng chúa các chất phi kim và dễ tạo thành các bọt khí trong kim loại mối hàn.
thơng thường que hàn phụ cĩ dạng dây, đường kính từ 0.3-12mm. khi hàn các chi tiết cĩ chiều dầy tới 15mm đường kính que hàn phụ d được chọn theo cơng thức sau: chiều dầy tới 15mm đường kính que hàn phụ d được chọn theo cơng thức sau:
đối vối phương pháp hàn trái: d = S/2 +1,mm
đối với phương pháp hàn phải:d = S/2,mm.
ở đây, S là chiều dầy của chi tiết hàn,mm.
khi hàn các chi tiết cĩ chiều dày lớn hơn 15mm, đương kính que hàn phụ lấy bằng 6-8mm 6-8mm
3.4.4: chuyển động của mỏ hàn và que hàn phụ :
Chuyển động của mỏ hàn và que hàn phụ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành mối hàn. Phải căn cứ vào vị trí cua mối hàn trong khơng gian, chiều dầy của chi tiết hàn, yêu càu về Phải căn cứ vào vị trí cua mối hàn trong khơng gian, chiều dầy của chi tiết hàn, yêu càu về kích thước của mối hàn để chọn chuyển động của mỏ hàn và que hàn cho hợp lý.\