Thiết kế dây chuyền công nghệ nhà máy đường hiện đại ứng dụng phương pháp nấu đường tiên tiến

MỤC LỤC

Quá trình làm sạch nước mía 1. Tác dụng của pH

Tác dụng của các chất điện ly

- Tác dụng cơ học: các chất kết tủa tạo thành có tác dụng kéo theo những chất lơ lửng và những chất không đường khác. P2O5 dạng muối hoặc axit sẽ kết hợp với vôi tạo thành kết tủa Ca3(PO4)2, kết tủa này có tỷ trọng lớn có khả năng hấp thụ chất keo và chất màu cùng kết tủa.

Quá trình cô đặc

- Làm giảm độ kiềm, độ nhớt của dung dịch do một phần chất keo đã bi loại - Tẩy màu và ngăn ngừa sự tạo màu. Trong quá trình bốc hơi, tuy rằng tiêu hao một lượng hơi nhiều nhưng đồng thời cũng sản sinh ra một lượng hơi thứ lớn.

Quá trình nấu đường và kết tinh

Sự tạo mầm tinh thể

Ở một nhiệt độ nhất định trở thành nước đường bão hoà, các phân tử đường sẽ điền đầy ổn định vào không gian của phân tử nước, kết hợp với các phân tử nước tạo thành trạng thái cân bằng. Khi phân tử đường nhiều đến một số lượng nhất định, thì khoảng cách giữa chúng ngắn lại, cơ hội va chạm tăng lên, vận tốc giảm đi tương ứng và đạt tới mức lực hút giữa các phân tử lớn hơn lực đẩy, khi đó một số phân tử đường kết hợp với nhau hình thành thể kết tinh rất nhỏ tách khỏi nước đường, từ đường ở trạng thái hoà tan trở thành đường ở thể rắn.

Sự lớn lên của tinh thể

Trong dung dịch đường mía, các phân tử đường phân bố đều trong không gian của phân tử nước và chuyển động hổn độn không ngừng tạo thành một dung dịch đồng nhất. Khi số lượng phân tử đường vượt quá số lượng phân tử lúc bão hoà tạo thành trạng thái quá bão hoà thì sự cân bằng bị phá vỡ.

CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

Chọn phương pháp sản xuất

  • Chọn phương pháp làm sạch
    • Chọn phương pháp nầu và chế độ nấu 1. Chọn phương pháp nấu

      Nếu sử dụng SO2 sẽ không có lợi cho sản phẩm đường tinh luyện sau này vì hàm lượng SO2 trong đường cao sẽ ngăn cản sự hấp thụ của các tác nhân tẩy màu đối với chất màu hoá học trong đường, gây khó khăn và phức tạp cho việc chế luyện đường thô thành đường cao cấp. Với chế độ nấu 4 hệ thì giảm được tổn thất đường trong mật cuối nhưng dây chuyền công nghêi tương đối phức tạp, tốn nhiều thiết bị…Vì vậy ở đây ta chọn chế độ nấu 3 hệ vì có những ưu điểm: AP mật chè > 80% phù hợp với chất lượng mía được trồng ở nước ta, thu được đường có độ tinh khiết cao, giảm được tổn thất đường trong mật cuối.

      Chọn và thuyết minh dây chuyền công nghệ 1. Chọn dây chuyền công nghệ

      • Thuyết minh quy trình công nghệ

        Đối với chế độ nấu 2 hệ, có nhiều ưu điểm: thể tích đường non nhỏ, chất lượng đường thương phẩm đồng nhất, giảm hệ số nấu lại, năng suất nấu tăng lên đáng kể…tuy nhiên lượng đường còn lại trong mật cuối nhiều gây tổn thất đường, làm giảm hiệu quả kinh tế. - Mục đích: Để tinh thể đường ổn định, nếu tiếp tục nấu ở chế độ chân không, do độ nhớt đường non lớn nên tốc độ kết tinh phần đường còn lại rất chậm, thời gian kéo dài ảnh hưởng đến chất lượng màu sắc của sản phẩm, không hiểu quả kinh tế.

        Hình 3.1 – Máy băm I  [16] Hình 3.2 – Máy băm II  [16]
        Hình 3.1 – Máy băm I [16] Hình 3.2 – Máy băm II [16]

        CHƯƠNGIV: CÂN BẰNG VẬT CHẤT

          Tính toán công đoạn làm sạch

            Trong quá trình lọc người ta bổ sung bã nhuyễn vào làm chất trợ lọc, lượng bã nhuyễn sử dụng là 1% so với mía, độ ẩm bã nhuyễn là 49,25 %. Trong bốc hơi bỏ qua mọi tổn thất về chất khô và phần đuờng có trong mật chè nên AP của chè trong tương đương với mật chè thô. - KL chất tan trong mật sau LKT = KL chất tan – KL đường tổn thất LKT.

            Bảng 4.2 - Tổng kết cân bằng vật chất làm sạch và bốc hơi
            Bảng 4.2 - Tổng kết cân bằng vật chất làm sạch và bốc hơi

            Tính toán công đoạn nấu đường Chọn chế độ nấu đường theo sơ đồ sau

              Khối lượng các thành phần tính theo năng suất nhà máy Hệ số sản xuất K =. TL chất khô sản phẩm hay bán thành phẩm = K x TL chất khô tính theo 100 tấn chất khô mật chè. Thể tích thành phẩm hay bán thành phẩm = TL thành phẩm hay bán thành phẩm /ρ.

              Bảng 4.7 - Tổng kết công đoạn nấu đường
              Bảng 4.7 - Tổng kết công đoạn nấu đường

              CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG

              Hệ cô đặc nhiều nồi

              • Lượng nước bốc hơi của quá trình cô đặc - Lượng nước bốc hơi được tính theo công thức

                Căn cứ vào tỉ số phân phối áp suất ta xác định được áp suất, nhiệt độ của hơi thứ và hơi đốt. Trong cùng một điều kiện áp lực, nhiệt độ sôi của dung dịch đường cao hơn nhiệt độ sôi của nước. Hơi thứ từ hiệu trước qua hiệu sau, bằng đường ống nối giữa hai hiệu, chịu ảnh hưởng trở lực của đường ống làm giảm nhiệt độ.

                Bảng 5.1 - Bảng áp suất hơi và nhiệt độ tương ứng của các hiệu bốc hơi
                Bảng 5.1 - Bảng áp suất hơi và nhiệt độ tương ứng của các hiệu bốc hơi

                Cân bằng nhiệt cho hệ nấu đường

                  Nhiệt lượng từ các loại nguyên liệu đưa vào tính theo công thức Q = G.C.t Bảng 5.7 - Kết quả thông số nấu non C. - Lượng nước bốc hơi ở các hiệu được xác định theo phương pháp đơn giản có nghĩa là giả thuyết rằng 1kg hơi đốt làm bốc hơi 1 kg hơi nước (không kể đến quá trình tự bay hơi và nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh). - Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt cho hệ thống cô đặc 4 hiệu, không tính đến nhiệt tổn thất do cô đặc làm tăng nồng độ và nhiệt tổn thất ra môi trường.

                  Bảng 5.4 - Lượng nguyên liệu dùng để nấu non A
                  Bảng 5.4 - Lượng nguyên liệu dùng để nấu non A

                  Nhiệt dùng cho những yêu cầu khác 1. Lượng hơi dùng cho li tâm

                    - Đối với sản phẩm là đường thô nên sau ly tâm chỉ dùng nước rửa phần mật bám bề mặt tinh thể đường. - Lượng hơi tổn thất không xác định giả sử là 5% so với lượng hơi tính toán.

                    Bảng 5.15 - Tổng kết lượng hơi đốt dùng trong nhà máy
                    Bảng 5.15 - Tổng kết lượng hơi đốt dùng trong nhà máy

                    TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ

                    Thiết bị ở công đoạn khuếch tán 2. Chọn bộ máy ép

                    • Máy băm mía

                      Chọn thiết bị khuếch tán bã của De Smet, thiết bị này đã được sử dụng ở nhà máy đường Bourbon Tây Ninh.

                      Thiết bị ở công đoạn làm sạch và bốc hơi 1. Thiết bị gia vôi

                      • Thiết bị cô đặc

                        Cân được sử dụng trong nhà máy phục vụ cho việc định lượng chính xác khối lượng nước mía, khối lượng đường…chuẩn bị cho công đoạn tiếp theo. Thiết bị lắng là loại làm việc liên tục kiểu Dorr, gồm 6 ngăn chính và một ngăn phân phối, bên trong có cánh khuấy gạt bùn. Diện tích bề mặt lọc bùn tỉ lệ với lượng mía đem đi sản xuất, ở các quốc gia khác nhau do diều kiện khí hậu khác nhau nên tỉ lệ này cũng khác nhau.

                        Bảng 6.1 - Bề mặt truyền nhiệt của thiết bị
                        Bảng 6.1 - Bề mặt truyền nhiệt của thiết bị

                        Thiết bị ở công đoạn nấu đường và thành phẩm 1. Thiết bị nấu đường

                        • Thiết bị trợ tinh
                          • Thiết bị ly tâm
                            • Số công nhân phân bố cho mỗi khu vực sản xuất trong phân xưởng
                              • Các phân xưởng bổ trợ 1. Khu lò hơi
                                • Các công trình hành chính, văn hoá, phục vụ công nhân
                                  • Các công trình kho bãi
                                    • Các công trình xử lý và chứa nước 1. Nhà làm mềm nước

                                      Do sản xuất theo mùa vụ nên ngoài công nhân sản xuất trong dây chuyền, nhà máy còn tuyển thêm 1 số công nhân hợp đồng theo vụ, hoặc hợp đồng công nhân để thực hiện các công việc đơn thuần mang tính phục vụ trong dây chuyền sản xuất, để tiết kiệm chi phí trả lương cho công nhân những tháng nhà máy không hoạt động, hoặc đột xuất cần nhân lực tạm thời cho sản xuất. Để thuận lợi trong lao động ta phân chia nhà xưởng sản xuất chính thành nhiều bộ phận khác nhau: Công đoạn xử lý, ép mía và khuếch tán, công đoạn làm sạch và bốc hơi, công đoạn nấu đường và ly tâm, công đoạn đóng bao và thành phẩm. Trên cơ sở này ta chọn xây dựng nhà sản xuất chính gồm hai tầng, nhà xưởng theo kết cấu nhà công nghiệp đó là: nhà kiểu lắp ghép bằng thép, có tường bao là gạch bề dày 300 mm, trần nhà lợp tôn chống nhiệt, và các hệ thống thông gió tự nhiên được phân bố xung quanh nhà máy.

                                      Bảng 6.5 - Diện tích bề mặt truyền nhiệt của các nồi nấu
                                      Bảng 6.5 - Diện tích bề mặt truyền nhiệt của các nồi nấu

                                      TÍNH HƠI - NƯỚC

                                      Tính hơi

                                      Mía sau khi ép tiến hành thu nhận nước, còn bã mía dùng để đốt lò hơi làm chạy tuabin, sau khi tuabin sử dụng hơi cao áp thải ra hơi có áp lực và nhiệt độ thấp. Tuy nhiên nhiệt độ này cũng đủ để sử dụng cho các thiết bị nhiệt trong nhà máy.

                                      Nhu cầu nước

                                        Nước ở tháp ngưng tụ là hỗn hợp nước làm lạnh và nước ngưng tụ của hơi thứ của công đoạn nấu đường và cô đặc. Nước này có thành phần của nước lắng trong (nước làm nguội) và nước do hơi thứ mang ra, trong đó có một lượng nhỏ đường, NH3,. - Nước làm nguội cổ trục ép, làm nguội các loại bơm, làm nguội tuabine phát điện.

                                        KIỂM TRA SẢN XUẤT

                                        Cách xác định một số chỉ tiêu

                                        • Phân tích trong phòng thí nghiệm

                                          Trước khi cho ống quan sát vào máy, ta điều chỉnh ống nhòm đến vạch số 0, thấy hai bên ảnh đồng nhất một màu. Phân tích xong AP, mẫu dung dịch trên được dùng để phân tích % saccarozaLắc đều mẫu, đổ dung dịch vào bình tam giác sạch bằng dung dịch đo. - Tính chữ đường (CCS): Để tính chữ đường trước tiên phải đo được độ Pol (Pol1), độ Bx (Bx1) của nước mía đầu hoặc nước mía nguyên ép bằng máy ép phân tích và phần trăm sơ (F) trong mía của mẫu mía phân tích.

                                          AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH XÍ NGHIỆP

                                          • An toàn lao động

                                             Phòng chống cháy nổ: Cháy nổ là hiện tượng rất dễ xảy ra trong nhà máy do các sự cố sau: Chập mạch điện, nhiên liệu dễ bắt lửa, các thiết bị đóng cặn, bị ăn mòn lâu ngày bị nổ, các phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình sản xuất. Hiện nay ở nước ta chưa có nhiều nhà máy đường sản xuất theo phương pháp khuếch tán, nhưng việc thiết kế xây dựng nhà máy này là phù hợp với xu thế phát triển chung của ngành mía đường trên thế giới, đồng thời tăng hiệu quả kinh tế và tính cạnh tranh của sản phẩm đường nước ta với các nước trong khu vực. Trong quá trình làm đồ án, em đã tích luỹ thêm được nhiều kiến thức vế quá trình sản xuất đường, hiểu được nguyên tắc bố trí, lắp đặt các thiết bị trong nhà máy thực phẩm nói chung và nhà máy đường nói riêng.