Vật Lý Lớp 6 - Chương I - Lực Và Sự Nở Vì Nhiệt

MỤC LỤC

CHUẨN BỊ

Cho mỗi nhóm học sinh: Một chiếc xe lăn bằng một lò xo lá tròn- một lò xo mềm dài khoảng 10cm.

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

C1: Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe và của xe lên lò xo lá tròn khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại. C2: Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe và của xe lăn lennlò xo khi ta kéo xe cho lò xo giãn ra.

LỰC

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học. H.6.1: Cho biết lực lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn có phương và chiều thế nào?.

PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC

C5: Xác định phương và chiều của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng.

HAI LỰC CÂN BẰNG

 Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật đứng yên thì hai lực đó gọi là lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương và ngược chiều.

TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I. MỤC TIÊU

HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 5: Vận dụng. C9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. a) Gió tác dụng vào cánh buồm là một lực đẩy. b) Đầu tàu tác dụng lên toa tàu là một lực kéo. Mục tiêu của bài học là: Muốn biết có lực tác dụng vào một vật hay không thì phải nhìn vào kết quả tác dụng của lực.

TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I. MỤC TIÊU

HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Học sinh đọc thông báo về dây dọi và phương thẳng đứng và làm thí nghiệm để xác định phương và chiều trọng lực. Để đo độ mạnh (cường độ) của lực, hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam dùng đơn vị Niu tơn (Ký hiệu N).

LỰC ĐÀN HỒI I. MỤC TIÊU

Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo (l – l0). Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:. Lực đàn hồi:. Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực đàn hồi. C3: Trọng lượng của quả nặng. Cường độ lực hút của Trái đất. Đặc điểm của lực đàn hồi:. C4: Câu C: Độ biến dạng tăng thò lực đàn hồi tăng. a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi tăng gấp đôi. b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi tăng gấp ba. Ghi nhớ: Lò xo là một vật đàn hồi sau khi nén hoặc kéo dãn một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.

KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG I. MỤC TIÊU

Cho học sinh đọc thông báo về khái niệm khối lượng riêng và đơn vị khối lượng riêng rồi ghi vào vở. Khối lượng riêng của một mét khối của một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.

       2. Bảng khối lượng riêng của một số chất: (Nội dung trang 37 – SGK)
2. Bảng khối lượng riêng của một số chất: (Nội dung trang 37 – SGK)

THỰC HÀNH

Dự kiến đánh giá tiết thực hành Kỹ năng thực hành: 4 điểm Kết quả thực hành: 4. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắng không thấm nước.

4. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi:
4. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi:

MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU

C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật. Trong thực tế, người ta sử dụng các dụng cụ như tấm ván đặt nghiêng, xà beng, ròng rọc… để di chuyển hoặc nâng các vật lên cao một cách dễ dàng.

ÔN TẬP

MỤC TIÊU

Khi lò xo bị nén hoặc bị dãn thì nó tác dụng lực gì lên các vật tiếp xúc với 2 đầu của nó?. 15.Để đưa một vật lên độ cao nhất định, em phải làm thế nào để giảm lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó.

RềNG RỌC

    Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên ) so sánh với chiều của lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi. C7: Sử dụng hệ thống gồm cả ròng rọc cố định và ròng rọc động thì có lợi hơn vì vừa lợi về lực, vừa lợi về hướng của lực kéo.

    TỔNG KẾT CHƯƠNG I

    C6: Dùng ròng rọc cố định giúp lam thay đổi hướng của lực kéo(được lợi về hướng)dùng ròng rọc động được lợi về lực. Đơnvị đokhối lượng là kílôgam, kí hiệulà kg Đơn vị đo khối lượng riêng là kí lô gam trên mét khối, kí hiệu là kg/m3.

    Nhiệt Học

    SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

    + Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút, rồi thử xem quả cầu có còn lọt trong vòng kim loại không?. C5: Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ thường có một đai sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm.

    SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU

      C7: Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình 19.1 ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào bình đựng dung tích bằng nhau và cùng chất lỏng như nhau. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn, thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.

      SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

        – Làm được thí nghiệm trong sách giáo khoa và vận dụng bảng 20.1 để rút ra kết luận về sự nở vì nhiệt của ba thể: rắn – lỏng – khí. * Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.

        MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I. MỤC TIÊU

          – Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. – Các chât khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. – Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 5 Dặn dò: – Học sinh học thuộc lòng nội dung ghi nhớ. C2: Hiện tượng xảy ra đối với chốt ngang chứng tỏ điều gì?. 21.1b, thanh thép đang nóng dùng một khăn tẩm nước lạnh phủlên thanh thép thì chốt ngang bị gãy. Từ đó rút ra kết luận gì?. C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống. Hoạt động 3: Vận dụng. Giáo viên điều khiển lớp thảo luận trả lời. Tại sao người ta phải làm như thế. Hoạt động 4: Nghiên cứu băng kép. Giáo viên giới thiệu cấu tạo băng kép. Giáo viên hướng dẫn học sinh thí nghiệm hơ nóng băng kép trong hai trường hợp. C7: Đồng và thép nở vì nhiệt giống nhau hay khác nhau?. C8: Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn bị cong về phía thanh nào? Tại sao?. C9: Băng kép đang thẳng, nếu làm cho lạnh đi thì nó có bị cong không?. Nếu có thì về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?. Hoạt động 5: Vận dụng. C2: Khi dãn ở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực lớn. C3: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. Rút ra kết luận:. C4: a) Khi thanh thép nở ra vì nhiệt nó gây ra lực rất lớn. b) Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó cũng gây ra lực rất lớn. + cần có biện pháp bảo vệ cơ thể, giữ ấm về mùa đông và làm mát về mùa hè để tránh bị sốc nhiệt, tránh ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh.

          NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI I. MỤC TIÊU

            Xenxiút người Thụy Điển đã đề nghị (1742) chia khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1o, kí hiệu là 1oC. Nội dung: + sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo đợc nhiệt độ trong khoảng biến thiên lớn, nhng thủy ngân là một chất độc hại cho sức khỏe con ngời và môi trờng.

            THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ I. MỤC TIÊU

            Giáo viên cho học sinh quan sát nhiệt kế dầu và điền số liệu vào chỗ trống nội dung 2b các câu C6, C7, C8, C9 trong phiếu báo cáo. – Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun ta được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đang được đun.

            SỰ NểNG CHẢY VÀ SỰ ĐễNG ĐẶC I. MỤC TIÊU

              Chuẩn bị cho giáo viên: một giá đỡ thí nghiệm, một kiềng đun và lưới đốt, hai kẹp vạn năng, một cốc đun, một nhiệt kế chia độ tới 100oC, đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, khăn lau, một bảng treo có kẻ ô vuông. – Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ ứng với thời gian đun ta được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi nóng chảy.

              SỰ NểNG CHẢY – SỰ ĐễNG ĐẶC (Tiếp theo ) I. MỤC TIÊU

                + để giảm thiểu tác hại của việc mực nớc biển dâng cao, các nớc trên thế giới ( đặc biệt là các nớc phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lợng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân gây ra tình trạng Trái Đất nóng lên). Nội dung: vào mùa đông, ở các xứ lạnh khi lớp nớc phía trên mặt đóng băng có khối lợng riêng nhỏ hơn khối lợng riêng của lớp nớc ở phía dới, Vì vậy.lớp băng ở phía trên tạo ra lớp cách nhiệt, cá và các sinh vật khác vẫn có thể sống đợc ở lớp nớc phÝa díi líp b¨ng.

                C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự
                C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự

                SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ I. MỤC TIÊU

                • Sự bay hơi

                  Nội dung: + do sự nóng lên của Trái Đất mà băng ở hai địa cực tan ra làm mực nớc biển dâng cao ( tốc độ dâng mực nớc biển trung bình hiện nay là 5 cm/10 năm). Địa chỉ 2: nớc có tính chất đặc biệt: khối lợng riêng của nớc đá (băng) thấp hơn khối lợng riêng của nớc ở thể lỏng (ở 40C, nớc có trọng lợng riêng lớn nhất).

                  SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU

                    + ở ruộng lúa ngời ta hay thả bào hoa râu vì ngoài chất dinh dỡng mà bèo cung cấp cho ruộng lúa , bèo còn phủ mặt ruộng hạn chế sự bay hơi nớc ở ruộng. Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu, nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài.