Đặc điểm tự nhiên chung của Việt Nam

MỤC LỤC

Thiên nhiên chịu ảnh hởng sâu sắc của biển

Phơng tiện dạy học

    GV đặt câu hỏi: Đọc SGK kết hợp hiểu biết của bản thân hãy nêu những đặc điểm khái quát về Biển Đông. Tại sao độ muối ở Biển Đông có sự thay đổi giữa mùa ma và mùa khô?. Gió mùa ảnh hởng nh thế nào tới hớng chảy của các dòng hải lu ở nớc ta?.

    + Nhóm 1: Đọc SGK mục 2 và hiểu biết của bản thân nêu tác động của biển Đông tới khí hậu nớc ta. Giải thíc tại sao nớc ta ma nhiều hơn các nớc khác cùng vĩ độ?. Xác định trên bản đồ TN Việt Nam vị trí các vịnh biển: Hạ Long (Quảng Ninh), Xuân Đài (Phú Yên), Vân Phong, Cam Ranh ( Khánh Hoà) Kể tên các điểm du lịch nghỉ mát nổi tiếng ở vùng biển nớc ta.

    + Nhóm 3: Dựa vào hiểu biết bản thân và quan sát bản đồ hãy chứng minh Biển Đông giàu TN khoáng sản và hải sản. + Nhóm 4: Biển Đông ảnh huởng nh thế nào tới cảnh quan thiên nhiên nớc ta?. Khí hậu: Nhờ có biển Đông nên khí hậu nớc ta mang tính hải dơng điều hoà, lợng ma nhiều, độ ẩm t-.

    - Địa hình vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, các tam giác châu thổ với bãi rộng lớn các bãi cát phẳng lì, các. - Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu co: hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái đất phèn, nớc lợ…. - TN khoáng sản: Dàu mỏ, khí đốt, cát, quặng titan,.,trữ lợng muối biển lớn.

    Yêu cầu HS lên bảng chỉ bản đồ đia hình và tự nhiên Biển Đông.

    Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Ngày soạn: 25/09/2009

    Mục tiêu BàI HọC Sau bài học HS cần

      Hoạt động của GV và HS Nội dung chính + Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm của gió mùa mùa hạ. Đại diện HS lên trình bày về gió mùa mùa đông, GV chuẩn kiến thức và đặt câu hỏi cho HS. CH1: Tại sao Miền Nam hầu nh không chịu ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc ?.

      CH2: Tại sao cuối mùa đông gió mùa Đông Bắc gây ma ở vùng ven biển và ĐBSH?. * Đại diện HS lên trình bày về gió mùa mùa đông, GV chuẩn kiếnCH3: Tại sao khu vực ven biển Miền Trung có kiêủ thời tiết nóng và khô vào đầu mùa hạ?. GV hỏi: Hoạt động gió mùa đã dẫn tới sự phân chia mùa khí hậu khác nhau giữa khu vực Miền Bắc, ĐB ven biển Miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ ntn?.

      GV hỏi: Đọc SGK kết hợp với quan sát bản đồ lợng ma trung bình năm hãy nhận xét và giải thích về lợng ma và độ ẩm của n- íc ta?. HS gắn mũi tên gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ lên bản đồ trống. Có ý kiến cho rằng: Gió mùa mùa hạ là nguồn gốc gây ra thời tiết khô nóng ở miền Trung đúng hay sai?.

      Bảng sau đặc điểm của gió mùa mùa đông ở nớc ta:
      Bảng sau đặc điểm của gió mùa mùa đông ở nớc ta:

      Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)

      Phơng tiện dạy học - Bản đồ địa hình Việt Nam

        Hoạt động của GV và HS Nội dung chính dài ngày, làm ruộng bậc thang, xây dựng hệ thống thuỷ. (Do bề mặt địa hình của lu vực sông Hồng có độ dốc lớn hơn, lớp vỏ phong hoá chủ yếu là đá phiến sét nên dễ bị bào mòn hơn). (Sự hình thành đá ong là giai đoạn cuối của quá trình feralit diễn ra trong điều kiện lớp phủ thực vật bị phá huỷ, mùa khô. càn khắc nghiệt, sự tích tụ oxit tỏng tầng tích tụ từ trên xuống trong mùa ma và từ dới lên trong mùa khô càng nhiều. Khi lớp đất mặt bị rửa trôi hết, tầng tích tụ lộ trên mặt, rắn chắc lại thành tầng đá ong. Đất càng xấu nếu tầng đá ong càng gần mặt).

        - Câu hỏi cho nhóm 3: Dựa vào Alat nhận biết nơi phân bố một số loại rừng chính của nớc ta. - GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, kết hợp với hiểu biết của bản thân, nêu những ví dụ chứng tỏ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp, các hoạt động khác và đời sống. - Một học sinh trả lời tác động của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống.

        - Nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nớc , tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình Nông - Lâm kết hợp. - Thuận lợi để phát triển các nghành lâm nghiệp, thuỷ sản, gtvt, du lịch…đẩy mạnh các hoạt động khai thác xây dựng… vào mùa khô. + Các thiên tai nh: ma bão, lũ lụt hạn hán và diễn biến bất thờng nh dông, lốc, ma đá, sơng muối rét hại, khô nóng… gây ảnh hởng lớn đến.

        Nghiên cứu SGK điền vào bảng sau các tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi, đất và sinh vật nớc ta. - Hệ số bào mòn và tổng lợng cát bùn lớn là hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi. Chế độ ma theo mùa Ma theo mùa nên lợng dòng chảy cũng theo mùa: mùa lũ tơng ứng với mùa ma, mùa cạn tơng ứng với mùa khô.

        Nhiệt độ và lượng mưa phân hoá theo mùa làm cho quá trình phong hoá, bóc mòn, vận chuyển xảy ra mạnh mẽ.

        Nhận xét sự phân hoá khí hậu

        Thiên nhiên phân hoá đa dạng

          Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo)

          • Phơng tiện dạy học - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam
            • HOạT ĐộNG DạY HọC

              - GV cho học sinh trả lời câu hỏi trong mục và chỉ trên bản đồ 3 dải: Vùng biển và thềm lục địa, vùng. - Thiên nhiên đa dạng đặc sắc và có sự thay đổi, các dạng địa hình ven biển, thềm lục địa. Nhiên nhiên rất phức tạp(Do tác động của địa hình và các luồng gió mùa mùa Đông và mùa Hạ).

              Đai cao Độ cao phân bố Đặc điểm khí hậu Các loại đất chính Các hệ sinh thái chính. Đai cao Độ cao phân bố Đặc điểm khí hậu Các loại đất chính Các hệ sinh thái chính. - Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ Các miền địalý tự nhiên và atlat địa lý Việt Nam.

              Giải thích tại sao thiên nhiên nớc ta có sự phân hoá Đông Tây và theo chiều cao địa hình?. + Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình ảnh hởng nh thế nào tới khí hậu và thuỷ văn của Miền Bắc và. + Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo với 2 mùa ma và khô rệt?.

              Tên miền Miền Bắc và Đông Bắc BắcBộ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Mùa ma ở Nam Bộ và Tây Nguyên từ tháng V đến tháng X, XI ở đòng bằng ven biển Nam Trung Bộ từ tháng IX đến tháng XII, lũ có 2 cực đại vào tháng IX và tháng VI. 3 hệ thống sông: Các song ven biển hớng tây- đông ngắn, dốc (trừ sông Ba), hệ thống sông Mê Công và hệ thống sông Đồng Nai.

              Có đủ hệ thống đai cao: đai nhiệt đới gió mùa, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có đất mùn khô, đai ôn đới >.

              Sử dụng và bảo vệ

              Hoạt động 4: Điền vào lợc đồ các cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi. GV biểu dơng những bài làm tốt, rút kinh nghiệm những lỗi cần sửa chữa.

              Sử DụNG BảO Vệ TàI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Và MÔI TRƯờNG (tiếp theo)

              Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khácHiện trạng sử dụng đất

              + Tại sao cần phải sử dụng có hiệu quả đảm bảo sự cân bằng và chống ô nhiễm nớc?. + Tại sao cần phải quản lý chặt chẽ việc khai thác tài nguyên khoáng sản?.

              HS trả lời GV chuẩn kiến thức

                Tình trạng thừa nớc gây lũ lụt vào mùa ma, thiếu nớc gây hạn hán vào mùa khô. Nớc ta có nhiều mỏ khoáng sản nhng phần nhiều là mỏ nhỏ, phân tán nên khó khăn trong quản lý khai thác. Tránh lãng phí tài nguyên và làm ô nhiễm môi trờng từ khâu khai thác, vận chuyển tới chế biến khoáng sản.

                Cần bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch và bảo vệ môi trờng du lịch khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái.

                Tìm hiểu biến động rừng ở nớc ta, nguyên nhân suy giảm và hậu quả

                PHƯƠNG TIệN thực hành

                Liên hệ ở địa phơng từ đó dẫn đến trách nhiệm của bản thân trong việc trồng và bảo vệ rừng.

                MộT Số THIÊN TAI CHủ YếU Và BIệN PHáP PHòNG CHốNG

                HOạT ĐộNG DạY HọC

                  - Các loại thiên tai khác: Lốc, ma đá, sơng muối … Gây thiệt hại lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân.

                  ĐặC ĐIểM DÂN Số Và PHÂN Bố DÂN CƯ NƯớC TA Ngày soạn: 17/11/2009

                  TIếN TRìNH DạY HọC

                    - Quan sát sơ đồ lấy ví dụ chứng minh sự gia tăng dân số tăng nhanh tạo sức ép lớn. LLLĐ dồi dào, trẻ nên năng động, sáng tạo, bên cạnh đó khó khăn trong giải quyết việc làm. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhỏ với nội dung: chứng minh và giải thích dân số nớc ta phân bố không đều theo TT-NT, ĐB-MN.

                    - Hậu quả: Sử dụng lãnh phí, không hợp lý lao động, khó khăn trong khai thác tài nguyên…. GV yêu cầu một HS thông báo các chiến lợc trong sgk, GV giải thích vì sao lại phải thực hiện những chiến lợc nh thế. Chiến lợc phát triển dân số hợp lí và sự dụng có hiệu quả nguồn lao động của nớc ta.

                    Dựa vào át lát địa lí Việt Nam c/m dân số nớc ta phân bố không đều theo lánh thổ?.