MỤC LỤC
- Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa. + Tỉ lệ thước: tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tượng ứng trên.
- Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. - GV: Trong các loại kí hiệu kể trên lại được phân ra thành ba dạng kí hiệu hình học, chữ, tượng hình.
Vùng nông nghiệp, vùng kinh tế (Kí hiệu diện tích). - GV: Trong các loại kí hiệu kể trên lại được phân ra thành ba dạng kí hiệu hình học, chữ, tượng hình. ? Hãy chỉ các loại, dạng kí hiệu mà chúng ta vừa tìm hiểu. ? Có mấy hình thức thể hiện độ cao của địa hình?. - HS: Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc bằng đường đồng mức. ? Em có nhận xét gì về hệ thống kí hiệu trên bản đồ?. - HS: Hệ thống kí hiệu trên bản đồ hết sức đa dạng. ? Muốn đọc được kí hiệu bản đồ cần phải dựa vào yếu tố nào?. - HS: Dựa vào bảng chú giải. ? Hãy chỉ các loại, dạng kí hiệu mà chúng ta vừa tìm hiểu trên bản đồ treo tường?. - HS: Lên xác định trên bản đồ treo tường. càng gần nhau thì địa hình càng dốc. - Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc bằng đường đồng mức. PHIẾU HỌC TẬP - Hãy khoanh tròn vào một câu trả lời thích hợp nhất. Câu 1: Các kí hiệu trên bản đồ. Câu 2: Trên bản đồ các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu:. Câu 3: Các dạng kí hiệu trên bản đồ thường là:. a) Kí hiệu hình học. c) Kí hiệu tượng hình. d) Cả ba loại trên. Câu 4: Kí hiệu diện tích dùng để thể hiện các đối tượng phân bố:. Câu 5: Kí hiệu điểm là những kí hiệu thể hiện những đối tượng. a) Sân bay, bến cảng. b) Nhà máy, thuỷ điện. Câu 6: Để biểu hiện độ cao của địa hình, trên bản đồ người ta dùng. b) Bằng các đường đồng mức. Câu 7: Đường đồng mức là những đường nối những điểm:. a) Có cùng độ cao. b) Khác nhau về độ cao. c) Những điểm gần nhau. d) Những điểm bất kỳ. Câu 8: Nếu ta cắt ngang một quả núi bằng những lát cắt song song, cách nhau, thì những đường chu vi của những lát cắt là:. a) Những đường song song. b) Những đường đồng mức. c) Những đường giao nhau. d) Những đường thẳng bất kỳ.
- GV: Động đất có nhiều cấp độ khác nhau và được chia thành 9 cấp độ (Đơn vị tính cấp độ động đất Rích te). ? Để hạn chế tác hại của động đất người ta cần làm gì?. - HS: Xây nhà chịu được những trận động đất lớn, sơ tán dân ra khỏi những khu vực nguy hiểm. - GV: Hướng dẫn hs đọc bài đọc thêm. - Núi lửa gồm núi lửa đang hoạt động và núi lửa tắt. - Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển. PHIẾU HỌC TẬP. - Trong các câu hỏi dưới đây, hãy chọn một câu trả lời thích hợp nhất. Nội lực là:. a) Những lực sinh ra trong lòng đất. b) Những lực sinh ra trong lòng đất, có tác động nén ép vào các lớp đá làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy lên khỏi mặt đất làm cho địa hình bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề. c) Những lực sinh ra trong lòng đất, có tác động nén ép vào các lớp đá làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy lên khỏi mặt đất. d) Những lực sinh ra trong lòng đất, có tác động nén ép vào các lớp đá làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy lên khỏi mặt đất và nó có xu hướng san bằng, hạ thấp địa hình bề mặt Trái Đất. Ngoại lực là:. a) Những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. b) Những lực sinh ra trong lòng đất. c) Những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu là quá trình phong hoá, xâm thực san bằng những gồ ghề của địa hình. d) Những lực sinh ra trong lòng đất, chủ yếu là quá trình phong hoá, xâm thực làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề. Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, vì:. a) Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong, còn ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, ngay trên bề mặt Trái Đất. b) Hai lực này xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất. c) Tác động của nội lực thường làm cho địa hình bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề, còn tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình. Tác động của nội lực là:. a) Sinh ra đồi núi, hẻm vực. b) Sinh ra động đất và núi lửa. c) Làm cho mặt đất nâng lên, hạ xuống. Nguyên nhân sinh ra ngoại lực là:. b) Hoạt động của các dạng nước (nước chảy, nước ngầm, băng hà, sóng biển..). c) Tác động của các sinh vật và hoạt động của con người. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:. - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. Mục tiêu bài học:. - Sau bài học, học sinh cần. - Phân biệt được độ cao tuyệt đối, và độ cao tương đối của địa hình. - Biết được khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. - Hiểu được thế nào là địa hình Cacxtơ. - HS: Chỉ và xác định được một số vùng núi già, vùng núi trẻ trên bản đồ thế giới. Các thiết bị dạy học cần thiết:. - Sơ đồ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của núi. - Bảng phân loại núi theo độ cao. - Tranh ảnh về núi trẻ, núi già, núi đá vôi hang động. - Bản đồ tự nhiên thế giới. Tiến trình tổ chức bài mới:. Kiểm tra bài cũ:. ? Thế nào là nội lực, ngoại lực. Khi nội lực, ngoại lực tác động, địa hình bề mặt Trái Đất có đặc điểm gì. Sinh ra hiện tượng gì?. - Nội lực là những lực sinh ra bên trong lòng Trái Đất, khi nội lực tác động làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ gề, sinh ra hiện tượng động đất và núi lửa. - Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên trên, bên ngoài Trái Đất, ngoại lực bao gồm hai quá trình, phong hoá và xâm thực làm cho bề mặt Trái Đất dần bị bào mòn và trở nên bằng phẳng. - Trên bề mặt Trái Đất có nhiều loại địa hình khác nhau. Một trong các loại địa hình rất phổ biến là núi. Núi cũng có nhiều loại. Người ta phân biệt: núi cao, núi thấp; núi trẻ, núi già; núi đá vôi.. - GV: Xung quanh chúng ta có rất nhiều núi. ? Qua thực tế em hãy cho biết thế nào là núi, độ cao của núi?. Núi và độ cao của núi. - Núi là một dạng địa hình nhụ cao rừ rệt trờn mặt đất, độ cao của núi thường trên 500m. ? Quan sát trên thực tế hãy cho biết núi gồn những bộ phận nào?. - GV: Hướng dẫn hs quan sát bảng phân loại núi. ? Núi được chia thành mấy loại, độ cao của từng loại?. THẢO LUẬN NHểM. ? Thế nào là độ cao tuyệt đối, độ cao tương đối?. - GV: Ngoài cách phân loại núi theo độ cao người ta còn phân chia thành núi già và núi trẻ. ? Căn cứ vào yếu tố nào để phân chia thành núi già, núi trẻ?. - HS: Căn cứ vào thời gian hình thành. ? Hãy lập bảng so sánh núi già và núi trẻ?. Núi già Núi trẻ. - Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm. - Thung lũng nông và rộng. - Hình thành cách đây vài chục triệu năm. - Thung lũng sâu và hẹp. ? Xác định trên bản đồ thế giới các dãy núi già, các dãy núi trẻ?. so với mực nước biển. - Núi có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi. - Núi được chia thành: núi thấp, núi trung bình, núi cao. - Độ cao tuuyệt đối là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ một điểm ở trên cao so với mực nước biển. - Độ cao tương đối là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ trên cao so với một điểm khác ở dưới thấp. Núi già, núi trẻ. - Căn cứ vào thời gian hình thành người ta phân chia thành núi già, núi trẻ. - HS: Thực hiện trên bản đồ tự nhiên thế giới. - GV: Địa hình cacxtơ là địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi. ? Em có nhận xét đỉnh, sườn và hình dạng của khối núi trong ảnh?. - HS: Đỉnh núi sắc nhọn lởm chởm, sườn núi dốc đứng…. ? Hãy miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp?. - HS: Hang động núi đá vôi với nhiều khối thạch nhũ. ? Nguyên nhân hình thành các hang động?. - HS: Nước mưa thấm vào các kẽ đá khoét mòn đá tạo thành các hang động. Địa hình CacXtơ. - Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình cacxtơ. - Trong vùng núi đá vôi thường có nhiều hang động đẹp hấp dẫn khách du lịch. Đánh giá: PHIẾU HỌC TẬP. - Trong các câu hỏi dưới đây em hãy chọn một câu trả lời thích hợp nhất. a) Một dạng địa hỡnh nhụ cao rừ rệt trờn bề mặt Trỏi Đất. b) Dạng địa hình gồm có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi, chân núi. c) Một dạng địa hỡnh nhụ cao rừ rệt trờn bề mặt Trỏi Đất, thường cú độ cao trờn 500m so với mực nước biển. d) Một dạng địa hỡnh nhụ cao rừ rệt trờn bề mặt Trỏi Đất, thường cú độ cao trờn 500m so với mực nước biển, gồm ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi, chân núi. Độ cao tuyệt đối là:. a) Khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ một điểm ở trên cao so với một điểm khác ở dưới thấp. b) Khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ một điểm ở trên cao so với mực nước biển trung bình. c) Khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ một điểm ở trên cao so với mực nước biển thấp nhất. d) Khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ một điểm ở trên cao so với mực nước biển cao nhất. Núi già là:. a) Núi hình thành cách đây hàng trăm triệu năm. b) Núi hình thành cách đây khoảng mấy chục triệu năm. c) Núi hình thành cách đây hàng trăm triệu năm. Núi thường thấp, đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng. d) Núi hình thành cách đây hàng trăm triệu năm. Thuật ngữ khoáng vật cũng còn được dùng (theo nghĩa mở rộng là chất khoáng) để chỉ các hợp chất lỏng và khí trong lớp vỏ Trái Đất như: dầu mỏ, khí đốt, nước khoáng .. ? Thế nào là khoáng sản?. - HS: Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác, sử dụng. - GV: Hướng dẫn hs quan sát các mẫu khoáng sản và đọc từ. “Trong lớp vỏ Trái Đất .. kim loại sắt”. Các loại khoáng sản. - Khoáng vật là vật chất tự nhiên có thành phần đồng nhất. - Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác, sử dụng. ? Thế nào là quặng khoáng sản?. - GV: Hướng dẫn hs quan sát các mẫu quặng khoáng sản và hướng dẫn hs đọc bảng thống kê trang 49 SGK. ? Dựa vào bảng kể tên và nêu công dụng của các loại khoáng sản?. - HS: Thực hiện theo nội dung SGK và lên bảng trình bày. ? Qua hiểu biết thực tế hãy nêu tên một số khoáng sản có ở địa phương?. Làm vật liệu xây dựng. ? Thế nào được gọi là mỏ khoáng sản?. - HS: Những nơi tập trung khoáng sản thì gọi là mỏ khoáng sản. - GV: Dựa vào nguồn gốc hình thành người ta chia mỏ khoáng sản thành hai loại. HS: Đọc từ “ Những khoáng sản được hình thành .. ?Tại sao gọi là mỏ nội sinh, ngoại sinh?. - HS: Những khoáng sản được hình thành do mắc ma, rồi được đưa lên gần mặt đất thành mỏ thì gọi là các mỏ khoáng sản nội sinh, như các mỏ: đồng, chì, kẽm, sắt, thiếc, vàng, bạc.. Những khoáng sản được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích, thì gọi là các mỏ khoáng sản ngoại sinh, như các mỏ: than, cao lanh, đá vôi.. - Các nguyên tố hoá học tập trung với tỉ lệ cao gọi là quặng. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh. - Những nơi tập trung khoáng sản thì gọi là mỏ khoáng sản. - Những khoáng sản được hình thành do mắc ma, rồi được đưa lên gần mặt đất thành mỏ thì gọi là các mỏ khoáng sản nội sinh. - Những khoáng sản được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích, thì gọi là các mỏ khoáng sản ngoại. hợp lí và tiết kiệm”. ? Tại sao phải sử dụng hợp lí và tiết kiệm?. - HS: Các mỏ khoáng sản nội sinh hay ngoại sinh đều được hình thành trong thời gian dài hàng vạn, hàng triệu năm, nên rất quý. Vì vậy, chúng ta cần phải khai thác, sử dụng chúng một cách hợp lí và tiết kiệm. - GV: Đưa ra một số mẫu khoáng sản yêu cầu hs phân loại theo nguồn gốc nội sinh, ngoại sinh.. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. - Trong các câu hỏi dưới đây, em hãy chọn một câu trả lời thích hợp nhất:. Khoáng sản là:. a) Tất cả các khoáng vật tích tụ trong lòng Trái Đất. b) Tất cả các đá có ích tích tụ trong lòng Trái Đất. c) Những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích mà con người có thể khai thác và sử dụng. a) Tập trung với tỉ lệ cao hàm lượng các nguyên tố hoá học. b) Tập trung với tỉ lệ cao các loại đá có ích. c) Các loại khoáng vật tập trung với tỉ lệ cao. d) Vật chất tự nhiên đồng nhất tập trung với tỉ lệ cao. Mỏ khoáng sản là:. a) Nơi tập trung một số khoáng sản, có giá trị khai thác công nghiệp. b) Nơi tập trung một số lượng lớn khoáng sản, có giá trị khai thác công nghiệp. c) Nơi tập trung một số loại đá, có giá trị khai thác công nghiệp.
- HS: Đường đồng mức (bình độ) là đường vẽ trên bản đồ địa hình, nối những điểm có cùng một độ cao so với mức nước biển (các đường bình độ không chỉ biểu hiện những dạng địa hình lồi, cao hơn mực nước biển, mà cả những dạng địa hỡnh lừm, thấp hơn mực nước biển). Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào 12 giờ trưa (lúc bức xạ Mặt Trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ?. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:. - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành. KHÍ ÁP VÀ GIể TRấN TRÁI ĐẤT. Mục tiêu bài học:. - Sau bài học, học sinh cần. - Nêu được khái niệm về khí áp. - Hiểu vầ trình bày được sự phân bố khí áp trên Trái Đất. - Nắm được hệ thống các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất, đặc biệt là gió tín phong, gió tây ôn đới và các vòng hoàn lưu khí quyển. - Biết sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên Trái Đất và giả thích các hoàn lưu khí quyển. Các thiết bị dạy học cần thiết:. - Bản đồ thế giới. - Hình vẽ SGK phóng to. Tiến trình thực hiện bài học:. Kiểm tra bài cũ:. ? Thế nào là thời tiết, khí hậu? Nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm?. - Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng của một địa phương trong một thời gian ngắn. - Khí hậu là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết của một địa phương trong nhiều năm. - Mặc dù con người không cảm thấy sức ép của không khí trên mặt đất, nhưng nhờ có khí áp kế, người ta vẫn đo được khí áp trên mặt đất. Không khí bao giờ cũng chuyển động từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp, sinh ra gió. Trên bề mặt Trái Đất có các loại gió thường xuyên thổi theo những hướng nhất định như gió Tín phong, gió Tây ôn đới .. ? Nhắc lạ độ dày của khí quyển?. ? Không khí có trọng lượng không?. - HS: Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. ? Hãy định nghĩa một cách chính xác khí áp là gì?. - HS: Khí áp là sức nén của không khí lên mọi vật trên bề mặt Trái Đất. ? Mức khí áp ở ngang mặt biển là bao nhiêu mm thuỷ ngân?. Càng lên cao khí áp càng giảm. ? Các đai khí áp thấp nằm ở những vĩ độ nào?. Các đai khí áp trên Trái Đất. - Khí áp là sức nén của không khí lên mọi vật trên bề mặt Trái Đất. - Mức khí áp trung bình chuẩn là 760 mm thuỷ ngân, càng lên cao khí áp càng giảm. Các đai khí áp trên Trái Đất. ? Nhận xét sự phân bố của các đai khí áp?. - GV: Giải thích sự hình thành các đai khí áp cao và thấp trên Trái Đất là do sự trênh lệch nhiệt độ gữa các khu vực. Do các đaịi dương và lục địa nằm xen kẽ nhau nên các đai khí áp này không liên tục mà được chia thành các khu khí áp riêng biệt. - GV: Sử dụng bản đồ tự nhiên hướng dẫn học sinh quan sát. ? Thế nào là gió? Gió thường chuyển động như thế nào trên Trái Đất?. - HS: Không khí chuyển động từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp sinh ra gió. - GV: Chỉ các hoàn lưu khí quyển trên tranh vẽ. ? Em hiểu thế nào là hoàn lưu khí quyển?. - HS: Là hệ thống gió thổi vòng tròn. ? Nhắc lại hệ quả của sự vận động tự quay xung quanh trục của Trái Đất?. - HS: Hiện tượng ngày và đêm nối tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất, các vật chuyển động theo phương kinh tuyến bị lệch hướng. ? Giải thích tại sao gió không thoỏi theo phương kinh tuyến mà bị lệch hướng. - HS: Do tác động của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. - HS: Gió thổi từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. Gió và các hoàn lưu khí quyển. - Không khí chuyển động từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp sinh ra gió. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. - Trong các câu hỏi dưới đây, hãy chọn một câu trả lời thích hợp nhất:. a) Không khí có trọng lượng nên tạo sức ép lên mặt đất. b) Không khí chuyển động từ trên xuống tạo sức ép lên mặt đất. c) Sức ép lên mặt đất của lớp không khí quá dầy ở dưới thấp. d) Trọng lượng của lượng hơi nước có trong không khí. Các đai áp cao phân bố ở các khu vực nào trên Trái Đất?. a) Khu vực hai cực. b) Khu vực quanh vĩ tuyến 30o và hai cực. c) Khu vực quanh vĩ tuyến 60o và hai cực. d) Khu vực quanh vĩ tuyến 30o và xích đạo. Các đai áp thấp phân bố ở những khu vực nào trên Trái Đất ? a) Khu vực quanh vĩ tuyến 60o. b) Khu vực quanh vĩ tuyến 30o và hai cực. c) Khu vực xích đạo. d) Khu vực xích đạo và quanh vĩ tuyến 60o. Gió được sinh ra bởi:. a) Sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao đến nơi khí áp thấp. b) Ảnh hưởng của các hoàn lưu chung khí quyển. b) Ảnh hưởng của các hoàn lưu chung khí quyển. c) Sự chênh lệch khí áp giữa các vùng trên bề mặt Trái Đất.
- Chí tuyến, vòng cực là đường ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất. - Trên Trái Đất có năm vành đai nhiệt đó là: vành đai nóng, hai vành đai ôn hoà, hai vành đai lạnh.
- Nằm giữa hai chí tuyến, nóng quanh năm, lượng mưa lớn trung bình 1000mm đến 2000mm, là khu vực hoạt động của gió tín phong. - Ngoài năm đới trên, trong các đới người ta còn phân ra một số đới có phạm vi hẹp hơn, có tính chất riêng biệt về khí hậu như: xích đạo nằm gần đường xích đạo hoặc cận nhiệt đới nằm ở gần các chí tuyến v.v.
- Những khoáng sản được hình thành do mắc ma, rồi được đưa lên gần mặt đất thành mỏ thì gọi là các mỏ khoáng sản nội sinh. - Những khoáng sản được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích, thì gọi là các mỏ khoáng sản ngoại sinh.
- Trong tầng đối lưu không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. - Tuỳ theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà tầng không khí dưới thấp được chia ra thành các khối khí nóng, lạnh.
- Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác, sử dụng. - Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng của một địa phương trong một thời gian ngắn.
Khí hậu lạnh giá băng tuyết bao phủ gần như quanh năm, lượng mưa ít dưới 500mm, là khu vực hoạt động của gió đông cực.
- Xác định được vị trí, hưóng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trên bản đồ, từ đó rút ra được nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trong các đại dương thế giới. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích, trình bày, quan sát nhận xét tranh ảnh về các loài thực động vật ở các miền khí hậu khác nhau trên Trái Đất và rút ra kết luận.