Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại chi nhánh Ngân hàng Thương mại

MỤC LỤC

Vai trò của Ngân hàng Thương mại

Vai trò thực thi chính sách tiền tệ

Việc hoạch định chính sách tiền tệ thuộc về Ngân hàng Trung ương; để thực thi chính sách tiền tệ phải sử dụng các công cụ như lãi suất, dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu, thị trường mở, hạn mức tín dụng, … Chính các Ngân hàng Thương mại là chủ thể chịu tác động trực tiếp của những công cụ này và đồng thời đóng vai trò cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác động của chính sách tiền tệ đến khu vực phi ngân hàng. Khi ngân hàng thực hiện vai trò tham gia điều tiết kinh tế vi mô đối với nền kinh tế thông qua các chức năng của mình, ngân hàng tác động đến các tổ chức kinh tế, cá nhân về mặt tín dụng, tiền mặt, thanh toán không dùng tiền mặt, … và qua việc tác động này Ngân hàng Thương mại xây dựng được mối quan hệ với cả nền kinh tế từ đó phản ánh tình hình, sản lượng, giá cả, công ăn việc làm, nhu cầu tiền mặt, tổng cung tiền tệ, lãi suất, tỷ giá… của nền kinh tế về cho Ngân hàng Trung ương để chính phủ và Ngân hàng Trung ương điều tiết thích hợp với tình hình cụ thể.

Hoạt động cơ bản của Ngân hàng Thương mại

Như vậy với chức năng tạo tiền của mình thì Ngân hàng Thương mại gắn rất chặt với công cụ quản lý vĩ mô của Ngân hàng Trung ương (dự trữ bắt buộc) và thể hiển rừ vai trũ của mỡnh trong việc gúp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô của Ngân hàng Trung ương với nền kinh tế.

Hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại

Các hình thức cho vay của Ngân hàng Thương mại .1 Khái niệm cho vay

    Nhưng nói chung là sự đo lường mối quan hệ giữa yếu tố đầu ra và yếu tố đầu vào trên các phương diện khác nhau ( có thể về mặt chi phí, vật chất,văn hóa - xã hội …). Như vậy dựa trên cách hiểu về khái niệm hiệu quả thì chúng ta có thể định nghĩa hiệu quả cho vay như sau :. Như vậy một món vay được coi là có hiệu quả khi mà nó đảm bảo được tính an toàn và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Đồng thời người vay món vay này cũng sử dụng nó một cách có hiệu quả tức là người vay cũng thu được lợi nhuận từ việc sử dụng khoản vay và hoạt động được tạo ra từ khoản vay này còn đồng thời đem lại lợi ích cho toàn xã hội. Để đánh giá được một cách chính xác và toàn diện về hiệu quả hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại người ta thường sử dụng một loạt các chỉ tiêu định lượng và định tính sau đây là một số chỉ tiêu thường được sử dụng :. Doanh số cho vay : Doanh số cho vay là toàn bộ giá trị của tất cả các khoản tiền mà Ngân hàng Thương mại đã tiến hành cho vay trong một khoảng thời gian, bao gồm cả những khoản tiền đã hoàn trả và chưa hoàn trả. Doanh số cho vay cho biết qui mô hoạt động của Ngân hàng Thương mại, một ngân hàng có doanh số cho vay lớn sẽ có cơ hội thu được nhiều lợi nhuận hơn nhưng cũng chứa đựng rủi ro nhiều hơn. Tốc độ tăng trưởng của doanh số cho vay : được tính bằng công thức sau. Chỉ số này phản ánh mức độ mở rộng hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại qua từng năm.tính theo tỷ lệ phần trăm. Tỷ lệ này đánh giá chất lượng công tác tín dụng. Theo qui định của Ngân hàng Nhà nước các ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ > 7% được xem là ngân hàng yếu kém. là ngân hàng có nghiệp vụ tín dụng tốt, chất lượng cho vay cao và được nhận nhiều thang điểm cao trong hàng xếp loại các tổ chức tín dụng. Tỷ lệ này giúp các nhà phân tích so sánh khả năng khả năng cho vay của ngân hàng với khả năng huy động vốn, đồng thời xác định hiệu quả cùa một đồng vốn huy động. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ số vốn huy động được dùng cho vay càng nhiều khả năng sinh lợi sẽ càng cao đồng thời dư nợ càng cao thì rủi ro cũng càng cao do cho vay là hoạt động có rủi ro cao nhất trong các tài sản có của Ngân hàng Thương mại. Tốc độ tăng trưởng của thu lãi cho vay được tính bằng thu lãi cho vay của năm nay chia cho thu lãi cho vay năm trước. So với chỉ tiêu thu lãi vay/doanh số. Thu lãi biên = Cho biết một đồng doanh số cho vay tăng thêm thì có bao nhiêu đồng lãi từ cho vay tăng thêm. Chỉ số cao chứng tỏ hiệu quả cho vay của mỗi đồng vốn cho vay tăng thêm và chỉ ra phải tiếp tục tăng thêm doanh số cho vay. Là chỉ tiêu phản ánh chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình quân và lãi suất huy động bình quân, chênh lệch càng nhỏ cho thấy lợi nhuận từ cho vay sẽ thấp hiệu quả sẽ không cao. Con người là trung tâm của xã hội, là chủ thể của hành động. Con người có ý nghĩa quyết định với bất cứ hoạt động kinh tế xã hội nào. Trong hoạt động tín dụng ngân hàng cũng vậy, cán bộ tín dụng sẽ đóng vai trò quyết định nhất đến hiệu quả mún vay, bởi cỏn bộ tớn dụng là người hiểu rừ nhất về khỏch hàng và là người sẽ ra quyết định cho vay. Khi xét đến một cán bộ tín dụng người ta thường đánh giá ở hai phương diện. - Đạo đức nghề nghiệp : một cán bộ tín dụng có phẩm chất đạo đức tốt sẽ chấp hành nghiêm chỉnh các qui định của pháp luật và của ngân hàng, họ có một thái độ cẩn trọng đích đáng khi làm việc và như vậy sẽ không phạm phải những sai lầm mang tính nguyên tắc khi ra quyết định tín dụng. - Trình độ chuyên môn : Bao gồm toàn bộ những kiến thức thực tiễn và lý luận. Người cán bộ tín dụng yêu cầu phải có chuyên môn tốt để có thể nhận. biết được đâu là một khách hàng tốt đâu là một khoản vay tốt có tính khả thi đem lại lợi nhuận cho cả người vay và ngân hàng. b) Chính sách tín dụng. - Thời hạn tín dụng và kì hạn nợ : Chính sách thời hạn tín dụng và kì hạn nợ do các nhà quản lý ngân hàng đưa ra nó được xác lập trên cơ sở giải quyết mối quan hệ thời hạn của nguồn( do người gửi và người cho ngân hàng vay quyết định ) và thời hạn tài trợ ( xuất phát từ yêu cầu của người vay ). Từ cơ sở này ngân hàng sẽ đưa ra kì hạn nợ cụ thể đảm bảo cân bằng kì hạn trung bình và khả năng thanh khoản cũng như độ rủi ro cho ngân hàng. - Các khoản đảm bảo : Chính sách đảm bảo gồm các qui định về các trường hợp tài trợ cần đảm bảo bằng tài sản, các loại đảm bảo cho mỗi loại hình tín dụng, danh mục các đảm bảo được ngân hàng chấp thuận, tỷ lệ phân trăm cho vay trên đảm bảo, đánh giá và quản lý đảm bảo. Chính sách đảm bảo yêu cầu phải đảm bảo được sự an toàn cho ngân hàng nhưng cũng đồng thời không làm giảm doanh số cho vay của ngân hàng. - Chính sách đối với các tài sản có vấn đề : Do hoạt động của ngân hàng luôn gắn với rủi ro nên sẽ phát sinh những khoản nợ xấu yêu cầu khoanh vùng để xử lý giải quyết. Chính sách với các tài sản có vấn đề sẽ qui định về cách thức xác định nợ xấu, các tài sản đáng ngờ, tỷ lệ nợ xấu có thể chấp nhận được, mức độ xấu của khoản nợ, trách nhiệm xử lý giải quyết, phạm vi thanh lý và khai thác. c) Chất lượng thông tin tín dụng. Thông tin là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng nhất cho quyết định cấp tín dụng. Nếu ngân hàng có một kênh thông tin tốt, một hệ thống thu thập thông tin hiện đại mau chóng chính xác, và đầy đủ. Ngân hàng có thể dễ dàng nhận biết được đâu là khách hàng tốt và từ đó ra quyết định cho vay đúng đắn, ngược lại nếu thông tin sai lệch ngân hàng có thể sẽ cấp các khoản tín. nợ và từ đó có thể gây ra những khoản nợ xấu ảnh hưởng hiệu quả cho vay của ngân hàng. d) Chiến lược kinh doanh của ngân hàng. Các ngân hàng khác nhau, hay một ngân hàng ở những thời kỳ khác nhau, những nơi khác nhau sẽ có chiến lược kinh doanh khác nhau. Nếu một Ngân hàng Thương mại nằm trong một thành phố lớn, nơi có hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt phát triển, đang theo đuổi chiến lược kinh doanh an toàn hơn, Ngân hàng muốn thu hẹp tỷ trọng dư nợ cho vay trong tổng tài sản có, hạn chế không cho vay nhưng khoản vay lớn, tập trung phát triển các tài sản có khác, như vậy sẽ làm giảm doanh số cho vay, giảm thu nhập từ cho vay và như vậy hiệu quả cho vay sẽ bị giảm xuống xét trên phương diện kinh tế. e) Hiệu quả huy động vốn. Lãi suất cho vay được cấu thành bởi chi phí vốn chủ sở hữu, chi phí huy động vốn, chi phí hoạt động, chi phí rủi ro thanh khoản và lợi nhuận kỳ vọng. Như vậy chi phí huy động vốn có ảnh hưởng trực tiếp đến lãi suất cho vay, từ đó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay. Một ngân hàng có lợi thế về huy động vốn, họ huy động được nhiều vốn với chi phí thấp sẽ dẫn đến lãi suất cho vay thấp hơn mà vẫn đảm bảo lợi nhuận cho vay cao đồng thời có nhiều vốn để tài trợ cho các khoản cho vay lớn tất yếu sẽ dẫn đến hoạt động cho vay đạt hiệu quả cao. f) Công tác tổ chức quản lý ngân hàng. Tổ chức quản lý là một khâu quan trọng trong bất kỳ một tổ chức nào dù là tổ chức kinh tế hay tổ chức xã hội. Trong một ngân hàng, sự tổ chức tốt, quản lý linh hoạt sẽ làm cho các hoạt động nói chung của ngân hàng vận hành suôn sẻ và đạt hiệu quả cao, hoạt động tín dụng nói riêng của ngân hàng sẽ có được tính chuyên môn cao cùng với sự kết hợp hài hòa giữa tính sinh lợi và tính rủi ro. g) Công tác kiểm tra kiểm soát. Một hoạt động bất kỳ nào khi đưa vào thực tiễn cũng cần có sự kiểm tra kiểm soát chặt chẽ để hoạt động đó đi đúng hướng đạt đến cái đích cuối cùng cần phải có. Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng vậy, sự kiểm tra kiểm soát nhân viên chặt chẽ sẽ giúp nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật lao động, các qui định về tín dụng của ngân hàng và nhà nước. Giúp các nhân viên đưa ra những quyết định thận trọng đúng với các chuẩn mực của qui trình cho vay. Hơn nữa về phía khách hàng khi khách hàng có những hành động sai mục đích ban đầu ngân hàng có hệ thống kiểm soát tốt sẽ ngay lập tức phát hiện và có biện pháp xử lý kịp thời tránh được những mất mát rủi ro tín dụng gặp phải từ phía khách hàng. Hiệu quả của hoạt động cho vay phụ thuộc rất nhiều vào khách hàng vay vốn, bởi khoản vay chỉ có thể đạt hiệu quả khi khách hàng hoàn trả được đầy đủ cả lãi và vốn vay đúng thời hạn vay, điều này chỉ có thể xảy ra khi khách hàng sử dụng vốn vay có hiệu quả. Khi xét về khả năng trả vốn và lãi của khách hàng người ta thường xét các yếu tố sau:. a) Khả năng tài chính : có vốn tự có đủ để hoạt động và cạnh tranh, đồng thời trang trải được nợ nần khi kinh doanh không đạt được mục tiêu. b) Tình hình hoạt động kinh doanh : Việc sử dụng vốn đưa vào sản xuất kinh doanh hiệu quả sẽ giúp khách hàng vay vốn thu được doanh thu theo dự kiến và hoàn trả chi phí lãi vay. Ngược lại kinh doanh không tốt sẽ không thể trả được nợ. c) Đạo đức nhân cách của khách hàng : Một khách hàng có nhân cách phẩm chất đạo đức tốt sẽ tiến hành sử dụng khoản vay theo đúng mục đích đã nêu.

    Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay ở chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình

    Khái quát về chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình

      (Chưa trích DPRR). Bảng 3 - Biến động cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền qua các năm Đơn vị: Tỷ đồng Nguồn : Báo Cáo KQKD chi nhánh CTBĐ. Nhìn chung trong mấy năm gần đây, tăng trưởng huy động vốn của Chi nhánh đều đạt mức trên 10%, duy chỉ có năm 2006 do sự có mặt của nhiều tổ chức tín dụng mới khó khăn trong huy động vốn hơn nhưng vốn huy động cũng tăng được hơn 4%. Đó là sự cố gắng lớn của toàn chi nhánh trong việc triển khai các giải pháp về huy động vốn, từ việc thực hiện các chính sách tiếp thị khách hàng có nguồn tiền gửi lớn, các dự án có nhận vốn của các tổ chức Quốc tế đến công tác vận động tuyên truyền quảng bá các sản phẩm tiền gửi, với nhiều hình thức phong phú đa dạng và các chính sách lãi suất linh hoạt trong khu vực tiền gửi dân cư. Đơn vị: Tỷ đồng Nguồn : Báo cáo KQKD chi nhánh CTBĐ. - Ngoại tệ quy VNĐ. - Cho vay ngắn hạn - Cho vay trung dài hạn. Mức dư nợ tăng cao hơn so với đầu năm 2005 chủ yếu do Chi nhánh đã chủ động tìm kiếm, khai thác, lựa chọn khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh về vay vốn tại chi nhánh như Công ty cổ phần VILEXIM vay 25 tỷ, VINAFOOD 665 tỷ đồng… Đồng thời thường xuyên nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, phân tích tình hình tài chính của các doanh nghiệp vay vốn. Những doanh nghiệp yếu kém đã giảm dần dư nợ và tích cực thu nợ xấu, nợ quá hạn và nợ gia hạn, tăng cường cho vay có tài sản đảm bảo. Do vậy tình hình dư nợ của Chi nhánh đến cuối năm đã có nhiều chuyển biến tốt. Thu hết nợ dài hạn 71 tỷ đồng cho vay giai đoạn I đường vành đai III Hà Nội của công ty Xây dựng công trình giao thông I. Giảm nợ ngắn hạn 170 tỷ đồng cho vay thu mua lương thực xuất khẩu của Tổng công ty lương thực miền Bắc. Thu nợ một số doanh nghiệp do có nợ quá hạn và gia hạn nợ như: Công ty Kim khí Hà Nội 49 tỷ đồng, Tổng công ty vật tư Nông nghiệp 58 tỷ đồng, Công ty TNHH Thủ Đô II 12,8 tỷ đồng, Công ty TNHH Minh Khôi 5,3 tỷ đồng và một số doanh nghiệp khác. Cũng giống như dư nợ cho vay theo VNĐ, dư nợ cho vay ngắn hạn của Chi nhánh cũng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dư nợ cho vay theo kì hạn. + Chất lượng tín dụng:. a) Dư nợ xấu : Tình hình nợ đọng trong ngành xây dựng cơ bản đã tác động lớn đến chất lượng tín dụng của Chi nhánh, một số doanh nghiệp xây dựng trong ngành giao thông vận tải, xây dựng công nghiệp, y tế không được thanh toán vốn kịp thời, do nhiều nguyên nhân đã dẫn đến nợ phải gia hạn hoặc phải chuyển sang nợ quá hạn, nợ xấu gia tăng lớn vào những tháng cuối quý III/2005. b) Nợ gia hạn và nợ quá hạn: Một số mặt hàng phân bón, sắt thép có thời điểm tiêu thụ chậm, nợ đọng vốn trong đầu tư XDCB kéo dài, nên đã phát sinh nợ gia hạn và nợ quá hạn cuối tháng 9/2005 lên tới 178 tỷ đồng. + Hoạt động đoàn thể : Cùng với Công đoàn, Đoàn thanh niên và các tổ chức quần chúng khác phát động các đợt thi đua ngắn ngày, tham gia tích cực các đợt tìm hiểu về luật NHNN, Luật các Tổ chức tín dụng, thi tìm hiểu về Đảng CSVN, Luật phòng chống ma túy, Luật Công Đoàn, thi tìm hiểu 55 năm Giải phóng thủ đô, tham gia tích cực các phong trào, văn hóa văn nghệ, bảo vệ an ninh tổ quốc trên địa bàn Quận, Thành phố và trong hệ thống NHCT VN, tham gia tích cực vào quỹ từ thiện xã hội … được UBND Quận Ba Đình tặng giấy khen, Liên đoàn lao động Quận Ba đình tặng giấy khen về thành tích phối hợp hoạt động công đoàn năm 2005.

      Bảng 2 - Biến động cơ cấu nguồn vốn từng nhóm khách hàng qua các năm Đơn vị: Tỷ đồng                     Nguồn :Báo cáo KQKD chi nhánh  CTBĐ
      Bảng 2 - Biến động cơ cấu nguồn vốn từng nhóm khách hàng qua các năm Đơn vị: Tỷ đồng Nguồn :Báo cáo KQKD chi nhánh CTBĐ

      Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay ở chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình

      • Hoạt động cho vay tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình

        Những doanh nghiệp có dư nợ giảm nhiều là VINAFOOD giảm 411 tỷ, Nhà máy đạm Phú mỹ giảm 43 tỷVINACHEM 40 tỷ, CTY TRAENCO giảm 14 tỷ,Cty Kim Khi Hà Nội giảm 74 tỷ, Tổng CTY XDCTGT giảm 71 tỷ … Mặt khác việc tìm kiếm, khai thác khách hàng tốt để cho vay còn nhiều hạn chế, nên dư nợ năm 2006 không tăng trưởng mà còn bị suy giảm, một số doanh nghiệp tình hình kinh doanh, tài chính vẫn gặp nhiều khó khăn, không trả được nợ đúng hạn, và không thể xử lý được dứt điểm trong năm 2006. Năm 2005 do nhiều đơn vị không còn tồn tại và vẫn chưa thoát khỏi tình trạng sản xuất kinh doanh yếu kém và chuyển đổi được sang hình thức sở hữu mới không có tiền trả nợ, nợ đọng có tài sản đảm bảo cơ quan thi hành án không thực hiện xử lý được … nên việc thu nợ rất hạn chế, chỉ thu được 103 triệu đồng, bằng 3,3% kế hoạch được giao.

        Bảng 8 - Doanh số cho vay qua các năm
        Bảng 8 - Doanh số cho vay qua các năm

        Tỷ lệ thu từ lãi vay / tổng thu ngân hàng

        Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình

        • Kết quả đạt được

          Về cơ cấu ngành chi nhánh ngân hàng đã đa dạng hóa được ngành nghề tài trợ cho vay, trong đó có ba ngành chính là ngành xây dựng cơ bản, ngành thương mại xuất nhập khẩu và ngành công nghiệp chế biến, đồng thời chi nhánh Ngân hàng cũng bắt đầu tìm kiếm khách hàng ở thêm các ngành nghề tiềm năng khác như thương mại dịch vụ, công nghiệp khai khoáng…. Trong hoàn cảnh như hiện nay, khi mà một loạt các ngân hàng nông thôn được chuyển thành các ngân hàng đô thị , và ngay tại trên địa bàn của chi nhánh có rất nhiều các ngân hàng thương mại cổ phần khác, việc đạt được một tỷ lệ sinh lãi như trên là rất đáng khích lệ.

          Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ở chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình

          Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình

            Trong thời gian tới chi nhánh Ngân hàng Công Thương Ba Đình cần phải hoàn thiện đầy đủ chi tiết hơn nữa chính sách tín dụng và qui trình cho vay, đồng thời ban hành và hướng dẫn tới từng cán bộ tín dụng, từng cán bộ thẩm định và các cán bộ khác có liên quan, để đảm bảo chính sách tín dụng và qui trình cho vay được thực hiện một cách đúng đắn chính xác đầy đủ hiệu quả tạo tiền đề cho các khoản vay tốt chất lượng. Trong thời gian qua việc kiểm tra kiểm soát thu nợ của chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình đã có những lúc lỏng lẻo không theo qui định các cán bộ tín dụng không theo sát khách hàng để nợ xấu tăng cao và đe dọa khả năng thu lợi của chính chi nhánh do vậy chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình cần xiết chặt hơn nữa việc kiểm tra kiểm soát nội bộ chi nhánh cũng như việc sử dụng vốn vay của khách hàng của mình đồng thời, phải đẩy mạnh hơn nữa tiến độ thanh toán, giải quyết nợ nần dây dưa còn tồn đọng với các doanh nghiệp, để chi nhánh có thể xóa dần những khoản nợ xấu, nợ quá hạn, lấy lại vốn gốc tiếp tục cho vay, từ đó làm cơ sở để có thể.

            Một số kiến nghị

              Trước tình hình cạnh tranh gay gắt của thị trường, các Ngân hàng Thương Mại đang rất tích cực trong công cuộc tìm kiếm thị phần, việc mở thêm các địa điểm giao dịch là cần thiết vì nó cho phép khách hàng tiếp xúc với chi nhánh Ngân hàng Công thương được trở nên dễ dàng và thường xuyên hơn điều này sẽ làm cho hoạt động huy động vốn và cho vay của chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình đạt hiệu quả cao hơn. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần nhanh chóng, thường xuyên, kịp thời bổ sung và hoàn thiện luật các tổ chức tín dụng, tạo một hành lang pháp lý vừa chặt chẽ vừa linh hoạt, đảm bảo cho hoạt động của các Ngân hàng Thương mại nói chung và hoạt động cho vay nói riêng được tiến hành đúng qui trình theo khuôn khổ của pháp luật nhưng đồng thời lại không mất đi tính tự chủ linh hoạt của từng ngân hàng từng chi nhánh đáp ứng liên tục với tình hình mới.