MỤC LỤC
-Tỷ giá hối đoái xu hướng có lợi cho nhập khẩu hơn là xuất khẩu -Thiếu vốn nghiêm trọng. -Trình độ cán bộ quản lý và công nhânvề D ệt -may chưa cao - Đầu tư vào maketing còn hạn chế.
- Một số chính sách quản lý của nhà nước chưa tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may.
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA HOA KỲ VÀ KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG.
Trong giai đoạn này, cùng với cả nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, Công ty từng bước đổi mới trang thiết bị, chuyển hướng phát triển sản xuất kinh doanh mặt hàng gia công xuất khẩu. - Cùng với cả nước trong quá trình chuyển đổi cơ chế, từ bao cấp sang nền kinh tế thị trường - Năm 1993, Công ty đã đổi tên thành Công ty May Thăng Long, từ đây đã đánh dấu bước phát triển vượt bậc của Công ty May Thăng Long trong việc đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh.
+ Chi nhánh Nam Định: xí nghiệp may Nam Hải chuyên sản xuất quần và jacket.
Dự định hiệp định này sẽ được ký kết vào cuối năm 1998 hoặc đầu năm 1999, điều này sẽ xoá bỏ được nút chặn cuối cùng quan hệ thương mại giữa hai nước tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa của Việt Nam nói chung và Công ty May Thăng Long nói riêng xâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ. Từ năm 1860 đến nay, số dân Hoa Kỳ cũng có thay đổi đáng kể, một xu thế quan trọng là cộng đồng người di cư trong tổng số dân Mỹ tăng lên, những người nhập cư từ Châu Âu giảm dần và Châu á tăng dần, bắt đầu là người Trung Quốc, Nhật Bản, người mỹ gốc Việt Nam hiện nay có khoảng 2 triệu người.
Mỗi chủng loại này lại bao gồm hàng trăm loại khác nhau nên rất phức tạp trong quản lý.Tuy nhiên kế hoạch thu mua nguyên liệu được xây dựng dựa trên nhu cầu của sản xuất sau khi cân đối với lượng nguyên liệu tồn kho đầu kỷ và lượng nguyên liệu cần dự trữ cho kỳ sau.Việc thu mua nguyên vật liệu đều thông qua đơn dặt hàng của nước ngoài như: chất lượng , giá cả. Tại mỗi thị trường đều có khó khăn hạn chế mà Công ty gặp phải, nó tác động đến hiệu quả quy mô giá trị xuất khẩu của Công ty.Thị trườngEU là thị trường lớn nhất của công ty(chiếm tre4en 80% giá trị xuất khẩu hàng FOB của côngty).Đây là một thị trường tiềm năng có nhu cầu về may mặ lớn. Ngoài ra có các thị trường như Nhật bản, Hồng Kông ,Đài loân, Hàn Quốcvà đặc biệt là thị trường Mỹ-là một thị ỷtường khó tính nhưng rất hất dẫn đối vời công ty trong tương lai.Mỹ là một thị trường nhậo khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới(khoảng 39,5% tỷ USD/năm).Mỹ thường đặt hàng và thanh toán đảm bảo khối lượng lớn ,thường mua trực tiếp chứ không ký hợp đồng.Tuy nhiên công ty xuất khẩu sang thị trường Mỹ chủ yềú qua các trung gian như Hồng công ,Đài loan cho nên hiệu quả chưa cao.
Đối với thị trường Mỹ, một đặc điểm rất quan trọng Công ty cần chú ý đó là: tuy hàng của ta chưa được hưởng quy chế tối huệ quốc nhưng nếu khai thác được lợi thế giá nhân công thấp, chất lượng hợp với thị hiếu người tiêu dùng thì vẫn có thể đưa hàng vào Mỹ, như với hàng áo sơ mi vải sợi bông đạt 10$/tá sẽ hấp dẫn các nhà buôn Mỹ.
Trường hợp của Trung quốc, các nước NICs là điển hình, mặc dù Mỹ đã áp dụng quy chế hạn chế, ràng buộc nhưng hàng hóa của các quốc gia này vẫn xâm nhập mạnh vào thị trường Hoa Kỳ chủ yếu là nhờ vào hàng hóa có giá cả thấp, chất lương sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Công ty May Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nước, là thành viên của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam cho nên Công ty được sự hỗ trợ rất lớn về vốn, vay ngân hàng được thuận lợi, các đơn đặt hàng, cung cấp thông tin, hỗ trợ quảng cáo, triển lãm. +Phối hợp S1T1:Công ty có thể khai thác triệt để giá lao động ré,sản phảm phù hợp với thị hiếu khách hàng,có ưu thế trong sản xuất hàng bò,áo sơ mi,áo jacket theo phương thức FOB để thắng đối thủ cạng tranh và vượt qua khủng hoảng tài chính trong khu vực.
-Phối hợpW2T3: Công ty cần khắc phục trình trạng yếu về chất lượng,tiêu chuẩn kỹ thuật , xuất xứ hàng hoà và khả năng thay đổi mẫu mã để đáp ứng được những quy định chăt chẽ của pháp Mỹ và những đòi hỏi của khách hàng về những mẫu mã chất lượng.Phối hợp này có thể gây uy tín sản phẩm của công ty trên thị trường Mỹ và có thể quan hệ lâu dãi hơ n nữa với họ.
Để công ty may kinh doanh có hiệu quả trên thị trường Hoa Kỳ , chúng ta cần thiết phải lựa chọn hình thức kinh doanh cho phù hợp với khả năng của công ty, yếu tố tác động của môi trường kinh doanh và các nhân tố chủ yếu tác động đến việc lựa chọn hình thức kinh doanh như: Điều kiện về luật pháp, chi phí, chính sách khuyến khích của Chính phủ, hiệu quả kinh tế, kinh nghiệm kinh doanh của công ty. - Nếu theo điều kiện FOB, trách nhiệm của người bán là: Xin giấy phép xuất nhập khẩu, nộp thuế và lộ phí xuất khẩu, giao hàng lên tầu, cung cấp các chứng từ vận tải hoàn hảo chứng tỏ hàng đã được bốc lên tàu, chịu chi phí bốc hàng lên tàu theo tập quán của cảng nếu chi phí này chưa nằm trong tiền cước. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, đối với công ty may Thăng Long hoạt động có hiệu quả từ những năm đổi mới, công ty đã có tiềm lực về cơ sở vật chất nhất định, đã tiếp cận được nhiều khu vực thị trường trên thế giới, tích luỹ được những kinh nghiệm kinh doanh quốc tế trong cơ chế thị trường.
Với tiềm lực tài chính của công ty như hiện nay thì chỉ có khả năng thực hiện theo phương thức FOB, còn đối với các hình thức khác như mở đại lý tiêu thụ, liên doanh, đầu tư trực tiếp vào Hoa Kỳ đòi hỏi công ty phải có tiềm lực tài chính rất lớn mà công ty không thể thực hiện được.
Công ty may Thăng Long là công ty có quy mô sản xuất tương đối lớn, có các xí nghiệp phụ trợ, các chi nhánh ở địa phương và là thành viên của Tổng công ty dệt may Việt Nam nên công ty có thể đáp ứng được tất cả các đơn đặt hàng, đảm bảo giao hàng đúng thời hạn. Ngoài ra, công ty còn có dây chuyền công nghệ khép kín, hoàn chỉnh với trình độ tiên tiến, nhiều năm kinh nghiệm để sản xuất ra những loại sản phẩm này và sản phẩm đã được khách hàng trong và ngoài nước đánh giá cao. Nhưng hiện nay Việt Nam vẫn chưa được hưởng quy chế tối huệ quốc của Hoa Kỳ cho nên các mặt hàng trên vẫn phải chịu mức thuế cao hơn nhiều so với các nước khác, khó có thể cạnh tranh được trên thị trường Hoa Kỳ.
Vì vậy, khi hiệp định thương mạI giữa Hoa Kỳ và Việt Nam chưa được ký kết thì mặt hàng chủ lực của công ty vẫn là hàng dệt kim và những mặt hàng khác có chênh lệch về thuế suất giữa trường hợp được hưởng quy chế tối huệ quốc và không được hưởng quy chế tối huệ quốc là không lớn.
Thị trường Hoa Kỳ là thị trường có quy mô lớn, thị hiếu của người tiêu dùng phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố văn hoá và mức sống của họ, song nhu cầu của người tiêu dùng luôn thay đổi theo không gian và thời gian, giới tính, nghề nghiệp, thu nhập, tôn giáo. Hiện nay, mẫu sản phẩm của công ty chủ yếu khách hàng tự mang mẫu sẵn đến hoặc xem mẫu của công ty để lựa chọn, công ty vẫn chưa chủ động trong việc thiết kế mẫu và giới thiệu khách hàng, đồng thời việc sản xuất các mẫu chào hàng và các mẫu đối ứng còn chậm, chưa phục vụ kịp thời cho các hoạt động tiếp thị. - Tính toán chính xác chi phí sản phẩm và có các biện pháp giảm chi phí xuống mức thấp nhất có thể được như tìm nguồn nguyên phụ liệu giá rẻm đầu tư công nghệ tăng năng suất lao động, tổ chức sản xuất tốt, huy động vốn ở những nguồn có lãI xuất thấp.
Toàn bộ sự phân tích và nghiên cứu những vấn đề trên cho thấy: Công ty may Thăng Long đã lựa chọn cho mình một chiến lược xuất khẩu đúng đắn vào thị trường Mỹ đầy tiềm năng-đẩy mạnh các chiến lược đó là nhân tố thúc đẩy công ty phát triển mạnh hơn khi xuất khẩu sản phẩm vào thị trường Hoa Kỳ.