MỤC LỤC
Đối với xã hội: Nhằm thực hiện công cuộc đổi mới xã hội, xây dựng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, cần phải có nguồn vốn lớn làm tiền đề vật chất để xây dựng cơ sở kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, vừa để phục vụ sản xuất kinh doanh cho mọi thành phần kinh tế trong xã hội, từ đó có khả năng ổn. Đối với ngân hàng nhằm tiến hành các hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đa dạng hoá các hình thức kinh doanh và nâgn cao sức cạnh tranh trên thị trờng, đồng thời tăng lợi nhuận cho Ngân hàng.
Chẳng hạn khi ngân hàng huy động ngoại tệ không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn ngoại tệ, ngân hàng dùng vốn nội tệ mua ngoại tệ để cho vay, lúc này hoạt động ngân hàng dễ gặp rủi ro do tỷ giá giảm. Tóm lại, một doanh nghiệp cũng nh nền kinh tế muốn phát triển và tăng trởng thì cần phải có vốn đầu t, nhng nh thế cha đủ mà phải quản lý sử dụng nguồn vốn đó nh thế nào để có hiệu quả, đảm bảo sự tăng trởng thật vững chắc.
Hoặc quy định các NHTM không đợc nhận tiền gửi hoặc cho vay bằng cách tăng hoặc giảm lãi suất, mà phải dựa vào lãi suất do ngân hàng Nhà nớc đa ra và chỉ đợc xê dịnh trong biên độ nhất định và NHNN cho phÐp. Chẳng hạn, để hạn chế lạm phát Nhà nớc thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ bằng cách tăng lãi suất tiền gửi để thu hút tiền ngoài xã hội thì lúc đó NHTM có thể huy động đợc nhiều vốn từ nguồn tiền gửi.
Bên cạnh những bộ luật đó chính sách tiền tệ của một quốc gia cũng ảnh hởng rất lớn đến cơ cấu nguồn vốn của NHTM. Tuỳ thuộc vào việc thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ mà sự ảnh hởng của nó đến cơ cấu nguồn vốn của NHTM khác nhau.
Hoặc khi ngân hàng làm dịch vụ chứng khoán, do phán đoán, thu thập và xử lý thông tin tốt nên khi mua bán chứng khoán ngân hàng dễ thành công, thu hút khách hàng đến uỷ thác ngân hàng kinh doanh hộ chứng khoán. Ngoài ra lãi suất huy động của ngân hàng phụ thuột một số yếu tố nh: thời gian đáo hạn của khoản tiền gửi, khả năng chuyển hoá giữa các kỳ hạn, mức rủi ro và lợi nhuận mang lại từ các khoản đầu t khác, lãi suất cho vay mà ngân hàng áp dụng đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân, các quy.
Từ 8/1988 NHNo&PTNT Hà Nội làm nhiệm vụ quản lý về nghiệp vụ Ngân hàng với 12 chi nhánh Ngân hàng cấp huyện (tức là Ngân hàng cấp 3) của thành phố Hà Nội lúc đó là NHNo&PTNT Ba Vì, Phúc Thọ, Sơn Tây, Thạch Thất, Đan Phợng, Hoài Đức, Mê Linh, Sóc Sơn, Đông Anh, Từ Liêm, Gia Lâm và Thanh Trì. Đến tháng 9 năm 1991 Quốc hội khoá IX đã phân định ranh giới các tỉnh thành phố, 7 huyện ngoại thành Hà Nội đã đợc tách chuyển về các tỉnh khác, trong đó 6 huyện về tỉnh Hà Tây đó là: Ba Vì, Phúc Thọ, Sơn Tây, Thạch Thất, Đan Phợng, Hoài Đức và huyện Mê Linh chuyển về tỉnh Vĩnh Phúc.
D nợ cho vay của NHNo&PTNT Quận Hai Bà Trng Hà Nội không ngừng tăng lên qua các năm, tập trung chủ yếu cho vay các DNNN làm ăn có hiệu quả nh: Công ty cơ giới và xây lắp 12, Công ty xây dựng và t vấn thiết kế, Công ty vàng bạc đá quý Hà nội..và tập trung cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNTN, Công ty TNHH), hộ sản xuất, cho vay tiêu dùng, cho vay cầm cố giấy tờ có giá. Vốn tín dụng NHNo&PTNT Quận Hai Bà Trng Hà Nội đã thực sự góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và dân c phát triển sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực vật t nông nghiệp, lơng thực, phân bón, cà phê, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông lâm nghiệp, xuất nhập khẩu. Các dịch vụ Ngân hàng ngày càng hoàn thiện và phát triển mang lại lợi ích kinh tế cho Ngân hàng và cho toàn xã hội nh: Tài trợ các hoạt động xuất nhập khẩu, bảo lãnh, kinh doanh mua bán ngoại tệ, chuyển tiền trong phạm vi toàn quốc, t vấn, dịch vụ kiều hối, thu đổi ngoại tệ.
Bởi lẽ, tiền gửi tổ chức tín dụng tăng nhanh nhng lãi suất đầu vào là lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động (với lãi suất của loại tiền gửi này thì chỉ có thể điều chuyển vốn lên NHNo& PTNT cấp trên, chứ nếu ngân hàng dùng để cho vay thì không có hiệu quả, vì lãi suất huy động là 0,65 - 0,68%/tháng, trong khi đó cho vay phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc lãi suất cũng nh vậy), và bên cạnh đó thời hạn của loại tiền gửi này lại ngắn, không ổn định và phụ thuộc vào khả. Hiện nay NHNo & PTNT quận Hai Bà Trng đang mở rộng và đặt mối quan hệ tín dụng với một số doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có lãi nh: Tổng Công ty cà phê Việt Nam, công ty vàng bạc đá quý Hà Nội, LICOGI12, Công ty xuất nhập khẩu cà phê 1, Công ty Mai Động và một số công ty khác .… Nhng đây mới là các doanh nghiệp Nhà nớc lợng tiền gửi vào ngân hàng còn nhỏ, bên cạnh đó nguồn tiền gửi này không ổn định, ngân hàng luôn phải đáp ứng nhu cầu thanh toán cho doanh nghiệp, nhng đã mở rộng đợc quan hệ, tạo. Qua nghiên cứu thực trạng về huy động nguồn vốn của NHNo&PTNT Quận Hai Bà Trng Hà Nội, đã cho chúng ta thấy: Mặc dù là một Ngân hàng mới thành lập và mới đợc Giám đốc NHNo&PTNT Thành phố Hà Nội chuyển lên thành Ngân hàng cấp III, nhng huy động nguồn vốn của NHNo&PTNT Quận Hai Bà Trng Hà Nội đã đạt đợc những kết quả nhất định và là tiền đề cho việc mở rộng kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian tới.
- Do trong những năm gần đây để tăng sức cạnh tranh của Ngân hàng mình, một số NHTM đã tăng hoặc hạ lãi suất theo kiểu “phá giá”, đã ảnh h- ởng rất lớn tới những Ngân hàng có môi trờng kinh doanh kém thuận lợi (Nh NHNo&PTNT Quận Hai Bà Trng Hà Nội), vì NHNo&PTNT Quận Hai Bà Trng Hà Nội ra đời sau so với các NHTM quốc doanh khác, vị trí đặt trụ sở xa trung tâm, cơ sở vật chất nghèo nàn, do vậy hạn chế khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng. - Bám sát định hớng và mục tiêu có tính chiến lợc, lâu dài và những giải pháp thực hiện các mục tiêu cho từng giai đoạn của NHNN Việt Nam, ngành Ngân hàng Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh xây dựng các biệc pháp vừa có tính trớc mắt, vừa có tính lâu dài, nhằm sử dụng có hiệu quả các công cụ của chính sách tiền tệ, nhất là công cụ lãi suất, tỷ giá, tham gia tích cực vào các hoạt động của thị trờng tài chính.
Để cải thiện đợc cơ cấu nguồn vốn huy động, nâng dần tỷ trọng nguồn vốn trung dài hạn và ngoại tệ, đồng thời thu hút đợc tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c để mở rộng quy mô nguồn vốn kinh doanh, chi nhánh NHNo&PTNT Quận Hai Bà Trng Hà Nội cần phải đa dạn hoá các hình thức huy động nguồn vốn để đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng của các đối tợng gửi tiền, nhất là các đối tợng khách hàng có nguồn vốn trung - dài hạn và ngoại tệ. Để khuyến… khích dân c mở tài khoản cá nhân, chi nhánh NHNo&PTNT Quận Hai Bà Trng Hà Nội cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi sử dụng phơng tiện này nh giảm bớt những thủ tục hành chính không cần thiết, cho phép khách hàng có thu nhập ổn định (cán bộ công nhân viên của các đơn vị trả lơng qua tài khoản) sử dụng tài khoản vơí một hạn mức số d nợ nhất định với lãi suất u đãi, tạo điều kiện cho khách hàng phát hành séc. Khi phân chia kỳ hạn gửi tiền, chi nhánh cần phải chú ý về tính khả dụng của nguồn vốn (tỷ lệ nguồn vốn có thể cho vay sau khi trừ khoản dự trữ bắt buộc), tính chất trung và dài hạn bởi chỉ có một tỷ lệ vốn ngắn hạn đợc cho vay trung và dài hạn Từ thực thế hiện nay, chi nhánh nên phát triển thêm… tiền gửi có kỳ hạn dài nh tiền gửi có kỳ hạn 18 tháng, 24 tháng, 36 tháng chứ không nên chia nhỏ hơn nữa tiền gửi ngắn hạn bởi cách chia kỳ hạn 1-3-6-9- 12 thán g nh hiện nay đã đáp ứng đợc sự đa dạng đối với khách hàng có nguồn vốn ngắn hạn.