Ảnh hưởng của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP đến nhập khẩu mặt hàng nhôm từ thị trường Trung Quốc của Công ty TNHH Sản xuất và Xuất nhập khẩu Admart

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu chung

Đề tài phân tích tác động của Hiệp định RCEP đến hoạt động nhập khẩu mặt hàng nhôm từ thị trường Trung Quốc của Công ty TNHH Sản xuất và Xuất nhập khẩu ADMART, từ đó đưa ra giải pháp nhằm thúc đẩy tác động tích cực và giảm thiểu tác động tiêu cực của RCEP đến hoạt động nhập khẩu nhôm từ Trung Quốc của Công ty.

Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp xử lý số liệu

Phương pháp lập bảng: Phương pháp này được dùng để xử lý các số liệu thứ cấp được tổng hợp từ Trademap như kim ngạch nhập khẩu, tỷ trọng nhập khẩu mặt hàng… trong các năm gần đây làm cơ sở phân tích cho nội dung Chương 2 và Chương 3 của khóa luận. Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng để so sánh các số liệu trước và sau khi Hiệp định RCEP có hiệu lực (kim ngạch nhập khẩu, tỷ trọng nhập khẩu theo thị trường và mặt hàng), từ đó làm cơ sở để đánh giá tác động của Hiệp định RCEP trong Chương 2 và Chương 3 của khóa luận này.

Kết cấu của khóa luận

Phương pháp thống kê: Phương pháp này được dùng để phân tích dữ liệu từ các nguồn thứ cấp như báo cáo thường niên, báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động về nhập khẩu mặt hàng nhôm của Công ty ADMART để phục vụ nội dung Chương 3 của khóa luận.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU VÀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC (RCEP)

Cơ sở lý luận về nhập khẩu 1. Khái niệm nhập khẩu

  • Các nhân tố ảnh hưởng đến nhập khẩu mặt hàng nhôm của doanh nghiệp Việt Nam

    Tiếp cận công nghệ mới: Thông qua hoạt động nhập khẩu, các doanh nghiệp có thể được tiếp cận với những công nghệ tiên tiến, hiện đại từ nước ngoài, từ đó học hỏi và áp dụng những tiến bộ công nghệ vào quá trình sản xuất và quản lý, giúp nâng cao hiệu suất hoạt động và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Quyết định số 493/QĐ-TTg ngày 19 tháng 4 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ đã thông qua định hướng nhập khẩu đến năm 2023 là: chủ động điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập khẩu hàng hóa, kiểm soát việc nhập khẩu các loại hàng hóa trong nước sản xuất được, hàng xa xỉ, hàng hóa không thiết yếu, kiểm soát chất lượng hàng hóa nhập khẩu; tăng tỷ trọng nhập khẩu máy móc, thiết bị hiện đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến từ các nước có nền công nghiệp phát triển, nhất là công nghệ cao, công nghệ nguồn, tiếp thu thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để tạo tiền đề nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu và thực hiện chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất.

    Tác động của Hiệp định RCEP đến nhập khẩu mặt hàng nhôm từ thị trường Trung Quốc

      Nghị quyết xác định quan điểm chỉ đạo là quán triệt, chấp hành nghiêm, thực hiện đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả, thực chất các nghị quyết, kết luận của Đảng, các nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ, chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ; đảm bảo quyền tự do kinh doanh cho người dân và doanh nghiệp theo đúng quy định của Hiến pháp 2013; tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động đầu tư, kinh doanh và phát triển các ý tưởng kinh doanh mới, sáng tạo; cải cách theo hướng giảm số lượng thủ tục, thời gian, chi phí và rủi ro cho doanh nghiệp từ đó tạo dựng môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư, kinh doanh. Theo đó, doanh nghiệp có thể áp dụng 3 hình thức chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hoá là: giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) được các tổ chức cấp (còn gọi là cơ chế cấp C/O truyền thống); tự chứng nhận xuất xứ bởi nhà xuất khẩu đủ điều kiện (chỉ nhà xuất khẩu đủ điều kiện sẽ được tự chứng nhận xuất xứ trên chứng từ hàng hóa của mình, mỗi nước thành viên RCEP được tự xác định các điều kiện mà nhà xuất khẩu phải tuân thủ để được tự chứng nhận xuất xứ; tự chứng nhận xuất xứ bởi nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuất bất kỳ, hình thức này cho phép nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuất bất kỳ có thể tự chứng nhận xuất xứ trên chứng từ hàng hóa (đây là hình thức chứng nhận xuất xứ mà các FTA thế hệ mới đều hướng tới).

      Bảng 2. 2. Trị giá nhập khẩu mặt hàng nhôm giữa Việt Nam và thị trường  Trung Quốc giai đoạn 2020-2022 (Đơn vị: Nghìn USD)
      Bảng 2. 2. Trị giá nhập khẩu mặt hàng nhôm giữa Việt Nam và thị trường Trung Quốc giai đoạn 2020-2022 (Đơn vị: Nghìn USD)

      Phân định nội dung nghiên cứu

      Hiệp định RCEP đã tác động tích cực đáng kể đến việc cải thiện mức độ minh bạch, nhanh chóng về các chính sách tạo thuận lợi thương mại ở Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực nhập khẩu nhôm từ Trung Quốc.

      THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC (RCEP) ĐẾN NHẬP KHẨU MẶT HÀNG NHÔM

      Theo giới tính

      Phòng Kế toán: Chịu trách nhiệm quản lý tài chính của Công ty, thực hiện tính toán nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác; hạch toán đầy đủ, chính xác nguồn vốn và công nợ của Công ty; tiến hành báo cáo định kỳ về tình hình tài chính theo chính sách của Công ty. Phòng Sản xuất: Đảm nhận chức năng chuyển đổi nguyên liệu đầu vào thành các thành phẩm; sử dụng các máy móc, thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả và năng suất, đáp ứng đủ sản lượng theo mục tiêu mà Công ty đề ra; đồng thời đảm bảo sản phẩm thành phẩm đến tay người tiêu dùng có chất lượng tốt nhất.

      Theo độ tuổi

      Phòng Marketing: Thiết kế và triển khai các các chiến lược quảng bá, tiếp thị phù hợp nhằm nâng cao độ nhận diện thương hiệu của Công ty, thu hút khách hàng, giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận các sản phẩm của Công ty. Phòng Quản lý kho và cơ sở vật chất: Lưu trữ và quản lý toàn bộ hàng hóa, cơ sở vật chất của Cụng ty; theo dừi, cập nhật, tổng hợp và cung cấp thụng tin về tỡnh trạng hàng hóa, số lượng lưu kho phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty.

      Theo phòng ban

      • Thực trạng nhập khẩu của Công ty TNHH Sản xuất và Xuất nhập khẩu ADMART giai đoạn 2021-2023
        • Thực trạng tác động của Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đến nhập khẩu mặt hàng nhôm từ thị trường Trung Quốc tại Công ty
          • Đánh giá về tác động của Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đến nhập khẩu mặt hàng nhôm từ thị trường Trung Quốc tại Công ty

            Bên cạnh sản phẩm chủ đạo là keo T-REX (loại keo đa năng phù hợp cho việc gắn các tấm alu, biển bảng quảng cáo), ADMART vẫn nhập thêm các sản phẩm keo chuyên dụng khác như keo gắn mica, keo 502, keo dán chữ Jansi… Tỷ trọng của các loại keo này không quá lớn (chỉ chiếm 6,10% trong cơ cấu nhập khẩu năm 2023), nhưng đây cũng là cách để ADMART đa dạng sản phẩm, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. • Ban lãnh đạo và Phòng Mua hàng liên tục nghiên cứu về tình hình kinh doanh, bám sát vào nhu cầu thị trường và sản lượng nhôm thực tế được tiêu thụ của Công ty để đưa ra phương án nhập khẩu (bao gồm mặt hàng, số lượng, giá trị, nhà cung cấp và một số thông tin cần thiết khác) định kỳ 3 tháng 1 lần. Thứ tư, mức giá nhập khẩu giảm nhưng chất lượng các mặt hàng nhôm được nâng cao đã tạo ra lợi thế cạnh tranh cho Công ty: Các mặt hàng nhôm được Công ty nhập khẩu không chỉ phải đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật và quy tắc xuất xứ như cam kết trong RCEP mà còn tuân thủ các quy trình hải quan nghiêm ngặt và các quy định về chất lượng của Việt Nam trước khi được nhập khẩu vào Việt Nam.

            Bảng 3. 3. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của ADMART giai đoạn 2021-2023   (ĐVT: đồng)
            Bảng 3. 3. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của ADMART giai đoạn 2021-2023 (ĐVT: đồng)

            ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ TẬN DỤNG NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ GIẢM THIỂU NHỮNG

            Định hướng phát triển và mục tiêu nhập khẩu mặt hàng nhôm từ thị trường Trung Quốc của Công ty

              • Duy trì mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp nước ngoài đối với các mặt hàng quen thuộc, nhập khẩu thường xuyên, đặc biệt là các mặt hàng yêu cầu số lượng lớn, để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của Công ty. • Tăng cường tìm kiếm và mở rộng thị trường nhập khẩu để đa dạng hóa nguồn cung và đạt được mức giá ưu đãi nhất.

              Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của RCEP tới nhập khẩu mặt hàng nhôm từ thị trường Trung Quốc của

                Thu thập thông tin về thị trường Trung Quốc: Trước khi mở rộng thị trường nhập khẩu, Công ty cần thu thập và xử lý thông tin về quy mô thị trường, các chính sách xuất khẩu tại thị trường Trung Quốc, các quy định liên quan đến quản lý chất lượng và xuất khẩu mặt hàng nhôm của quốc gia đó. Xây dựng thương hiệu và tạo dựng mối quan hệ với các đối tác kinh doanh trong nước: Bờn cạnh việc phõn tớch thị trường nội địa để hiểu rừ về quy mụ thị trường và các đối thủ cạnh tranh, Công ty cũng nên tìm kiếm và xây dựng mối quan hệ với các đối tác kinh doanh cùng ngành.

                Một số kiến nghị với các cơ quan ban ngành 1. Kiến nghị với Nhà nước

                  Tổng cục Hải quan cần đơn giản húa thủ tục hành chớnh và làm rừ cỏc quy tắc và quy trình thủ tục, nhằm rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa bằng cách áp dụng công nghệ thông tin và tin học trong hoạt động hải quan; đồng thời, cần cung cấp tài liệu hướng dẫn chi tiết, cụ thể và hỗ trợ cho doanh nghiệp trong quá trình sử dụng. Bộ Công Thương cũng cần tiếp tục đàm phán với thị trường Trung Quốc để các cam kết về tự do hóa thương mại giữa 2 nước cụ thể hơn nữa; chủ động và tích cực trong việc phối hợp với thị trường Trung Quốc để xử lý cơ bản vấn đề như chứng nhận xuất xứ, kiểm định chất lượng nhằm tạo thuận lợi cho việc nhập khẩu các mặt hàng nhôm trong thời gian tới.

                  NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN