Đánh giá thực trạng mở rộng thị trường nhập khẩu linh kiện, phụ tùng ô tô điện của Công ty cổ phần Thái Bình Hưng Thịnh giai đoạn 2021 - 2023

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu cụ thể

- Tìm hiểu thực trạng nhập khẩu và hoạt động mở rộng thị trường nhập khẩu tại CTCP Thái Bình Hưng Thịnh. - Đánh giá, chỉ ra những thành công, hạn chế trong hoạt động mở rộng thị trường nhập khẩu tại CTCP Thái Bình Hưng Thịnh.

Phương pháp nghiên cứu

Các nguồn dữ liệu bên trong từ các tài liệu, các báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo về kim ngạch nhập khẩu do Công ty cung cấp để tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng chung và thực trạng mở rộng thị trường nhập khẩu linh kiện phụ tùng của CTCP Thái Bình Hưng Thịnh. + Đối với dữ liệu định tính: Khoá luận sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết nền kết hợp cùng các công cụ phân tích, so sánh, tổng hợp để giải thích và phân tích các dữ liệu đã thu thập nhằm đưa ra kết luận về vấn đề.

Kết cấu của khóa luận

Từ đó, các dữ liệu cần thiết được tổng hợp để phục vụ cho mục đích của Khóa luận là kiến nghị một số giải pháp để CTCP Thái Bình Hưng Thịnh mở rộng thị trường nhập khẩu linh kiện phụ tùng. Các phương pháp này được sử dụng nhằm phân tích chuyên sâu các số liệu thứ cấp đã thu thập, tổng hợp nhằm đánh giá, kết luận về bản chất của vấn đề cần nghiên cứu và chứng minh cho các luận điểm.

Cơ sở lý luận về mở rộng thị trường nhập khẩu hàng hóa

Các nguồn dữ liệu bên ngoài từ các luận văn, công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trước, các tờ báo như báo Đầu tư, báo Dân trí,. + Đối với dữ liệu định lượng: Khóa luận sử dụng các phương pháp phân tích dữ liệu bao gồm phương pháp so sánh, phương pháp thống kê và phương pháp phân tích.

Chương 3: Thực trạng của hoạt động mở rộng thị trường nhập khẩu linh kiện phụ tùng của CTCP Thái Bình Hưng Thịnh

+ Thu thập dữ liệu thứ cấp: Bài khóa luận sử dụng các nguồn dữ liệu từ bên ngoài và các nguồn dữ liệu từ bên trong.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ

  • Cơ sở lý luận về nhập khẩu hàng hoá 1. Khái niệm về nhập khẩu hàng hóa
    • Cơ sở lý luận về thị trường
      • Lý thuyết về mở rộng thị trường nhập khẩu
        • Một số nhân tố chính ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng thị trường nhập khẩu hàng hóa

          Nói tóm lại, mở rộng thị trường nhập khẩu hàng hoá là quá trình mở rộng phạm vi (bao gồm các hoạt động như tìm kiếm và tiếp cận các thị trường mới, phát triển mối quan hệ thương mại với các đối tác với và thích nghi với yêu cầu và tiêu chuẩn của các thị trường mới) hoặc đa dạng hoá các thị trường mà một quốc gia hoặc doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm đến. Các mục tiêu đó có thể là gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài, nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ, công nhân viên của công ty, bổ sung hàng hoá thiếu hụt hay chưa sản xuất được trong nước và nước ngoài, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng… Căn cứ vào những mục tiêu tổng thể, doanh nghiệp định ra những mục tiêu cụ thể như mở rộng thị phần, tìm kiếm sự trung thành của khách hàng, thu LN cao, phát triển sản phẩm mới… Từ rất nhiều mục tiêu đó, doanh nghiệp xác định đâu là mục tiêu quan trọng để ưu tiên thực hiện trước.

          THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU LINH KIỆN PHỤ TÙNG Ô TÔ ĐIỆN CỦA CTCP THÁI BÌNH

          Giới thiệu về Công ty Cổ phần Thái Bình Hưng Thịnh 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

            Điều này thể hiện sự sáng tạo của thế hệ trẻ Việt Nam, họ không chỉ chủ động đón nhận các thành tựu công nghệ mới mà còn áp dụng chúng vào kinh doanh trên thị trường toàn cầu, góp phần xây dựng Việt Nam trở thành một đất nước mạnh mẽ và phát triển. Tại xưởng sản xuất, công ty đã mở rộng nhà máy và đầu tư nhập khẩu hệ thống các dàn máy móc, thiết bị sản xuất với các kích cỡ lớn và đạt chất lượng cao để phục vụ sản xuất như: máy CNC, máy cắt laser, máy uốn ống, máy khoan, máy tiện.

            Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy cơ cấu tổ chức của CTCP Thái Bình Hưng Thịnh  (Nguồn: Phòng nhân sự của CTCP Thái Bình Hưng Thịnh)
            Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy cơ cấu tổ chức của CTCP Thái Bình Hưng Thịnh (Nguồn: Phòng nhân sự của CTCP Thái Bình Hưng Thịnh)

            Khái quát hoạt động kinh doanh và nhập khẩu của Công ty Cổ phần Thái Bình Hưng Thịnh (2021 - 2023)

            • Hoạt động nhập khẩu của Công ty 1. Kim ngạch nhập khẩu

              Từ biểu đồ trên cho thấy kim ngạch nhập khẩu năm 2021 đạt 15,6 tỷ đồng thấp nhất trong 3 năm là bởi giai đoạn dịch Covid-19 Trung Quốc đã siết chặt kiểm soát, thậm chí là đóng cửa biên giới, gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho các nước Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Từ Báo cáo tình hình nhập khẩu của CTCP Thái Bình Hưng Thịnh năm 2023 cho thấy, Thái Bình Hưng Thịnh có cơ cấu mặt hàng nhập khẩu đa dạng, đặc biệt là tập trung vào các loại xe điện, loại xe chiếm tỉ trọng cao nhất là xe golf điện, đây là lĩnh vực chủ đảo và điểm mạnh của công ty.

              Bảng 3.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Thái Bình Hưng Thịnh  giai đoạn 2021 – 2023
              Bảng 3.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Thái Bình Hưng Thịnh giai đoạn 2021 – 2023

              Thực trạng hoạt động mở rộng thị trường nhập khẩu linh kiện phụ tùng ô tô điện của CTCP Thái Bình Hưng Thịnh giai đoạn 2021-2023

                - Nhóm thứ hai cử nhân viên đến tận quốc gia xuất khẩu và trực tiệp thực hiện nghiên cứu qua các phương pháp quan sát, điều tra thăm dò hoặc tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại, các triển lãm công nghệ tại Hà Nội và Hồ Chí Minh điển hình như sự kiện triển lãm linh kiện, phụ tùng ô tô, mô tô, xe máy Automechanika Hồ Chí Minh (năm 2021-2023), Triển lãm quốc tế lần thứ 2 về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2021. Đồng thời công ty cũng đang tìm kiếm và mở rộng thị trường nhập khẩu sang các quốc gia khác trên thế giới như Đức chiếm 15,83% tổng kim ngạch nhập khẩu linh kiện phụ tùng ô tô điện năm 2023 và một số nước còn lại là Hàn Quốc và một số nước kahcs như HongKong, mặc dù số lượng không nhiều như Trung Quốc nhưng vẫn mang lại một phần doanh thu cho công ty và giữ lại mối.

                Bảng 3.6: Cơ cấu nhập khẩu phân theo thị trường các mặt hàng linh kiện phụ  tùng ô tô điện của CTCP Thái Bình Hưng Thịnh giai đoạn 2021-2023
                Bảng 3.6: Cơ cấu nhập khẩu phân theo thị trường các mặt hàng linh kiện phụ tùng ô tô điện của CTCP Thái Bình Hưng Thịnh giai đoạn 2021-2023

                Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng thị trường nhập khẩu của Công ty

                  Nhìn chung, năng lực tài chính của doanh nghiệp đã có sự tăng trưởng, tuy nhiên nếu nền kinh tế gặp biến động, nguồn vốn của Công ty sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng thị trường nhập khẩu của doanh nghiệp, điển hình như năm 2023 là giai đoạn tình hình kinh tế thế giới có sự biến động đi xuống dẫn đến tổng tài sản có nhận mức tăng trưởng dương nhưng vẫn chưa đạt được kỳ vọng và công ty đã đặt ra. Công ty chuyên về kỹ thuật, linh kiện, máy móc và xe điện nên sự có mặt của những nhân viên trẻ sẽ giúp cho việc nắm bắt thông tin nhanh nhạy hơn và bám sát xu hướng hiện nay hơn từ đó giúp công ty đáp ứng mạnh mẽ và hiệu quả hơn đối với nhu cầu của khách hàng.

                  Đánh giá hoạt động mở rộng thị trường nhập khẩu linh kiện phụ tùng ô tô điện của CTCP Thái Bình Hưng Thịnh

                    Nhờ vào mối quan hệ với đối tác nhập khẩu đáng tin cậy, Công ty có thể lựa chọn các bên hàng có uy tín và nguồn cung cấp có chất lượng tốt, đồng thời đảm bảo giá cả phù hợp và cạnh tranh, đồng thời góp phần làm tăng tính linh động cho Công ty khi không phải phụ thuộc vào một nguồn hàng nhập khẩu cố định. Các nhà sản xuất ô tô và các nhà cung cấp phụ tùng chính của họ đang phải vật lộn với chi phí năng lượng tăng cao và tình trạng thiếu chất bán dẫn, họ đã phải thiết lập mục tiêu tài chính bằng cách chuyển chi phí cho khách hàng thông qua việc tăng giá bán sản phẩm dẫn đến chi phí nhập khẩu từ Đức của Công ty bị tăng cao.

                    ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU LINH KIỆN PHỤ TÙNG Ô TÔ ĐIỆN

                    Định hướng phát triển hoạt động mở rộng thị trường nhập khẩu linh kiện phụ tùng ô tô điện của Công ty trong giai đoạn sắp tới

                      Công ty tiếp tục tăng cường hoàn thiện củng cố các mối quan hệ với đối tác nước ngoài để việc giao dịch được thuận lợi hơn và có cơ hội mở rộng mạng lưới đối tác thông qua các đối tác cũ, nhằm nắm chắc những thị phần đang có, tiếp tục mở rộng thị trường, Cùng với đó, công ty cần mở rộng thêm các sản phẩm kinh doanh, đưa ra các phương án để nâng cao hiệu quả kinh doanh cụ thể như việc nghiên cứu thị trường được tăng cường hơn, thiết lập các mối quan hệ mới với các nhà cung cấp ở trong và ngoài nước, lựa chọn các phương án kinh doanh thích hợp, quy định các điều kiện mua hàng chặt chẽ, tìm kiếm các nhà cung ứng phù hợp với giá trên thị trường Việt Nam, tạo cho việc kinh doanh hàng nhập khẩu đạt hiệu quả ngày càng cao hơn. Tập thể đội ngũ cán bộ và nhân viên trong công ty có tính gắn kết cao, xây dựng văn hoá công ty, văn hoá doanh nghiệp, đẩy mạnh truyền thông nội bộ, quyết tâm xây dựng công ty thành một tổ chức vững mạnh về kinh tế, bền chặt trong quan hệ, thúc đẩy sự hợp tác đa phương để các bên tham gia đều có lợi, gắn quyền lợi của mọi người vào sự nghiệp chung để trở thành sức mạnh tập thể.

                      Một số giải pháp mở rộng thị trường nhập khẩu linh kiện phụ tùng ô tô điện của CTCP Thái Bình Hưng Thịnh

                        Có rất nhiều thị trường lớn phát triển trong hoạt động sản xuất cũng như cung ứng, xuất khẩu có thể kể đến như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đức,… Trong các hoạt động tìm kiếm, nghiên cứu và mở rộng thị trường nhập khẩu trong giai đoạn tới của công ty, thì thị trường Hàn Quốc và Trung Quốc cũng là một trong những thị trường vô cùng tiềm năng để công ty có thể hướng đến. Trong những năm tới, nhu cầu nhập khẩu các loại linh kiện phụ tùng không ngừng phát triển, đòi hỏi Công ty cần hợp tác với các đối tác, mở rộng các hình thức nhập khẩu mới để khai thác các thị trường tiềm năng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, tạo điều kiện mở rộng phạm vi hoạt động của mình, nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời giảm bớt các rủi ro trong kinh doanh nhập khẩu.

                        Một số kiến nghị cho CTCP Thái Bình Hưng Thịnh nâng cao hiệu quả thực hiện giải pháp

                        Thứ năm, Xây dựng danh mục hàng hoá XNK thuộc diện quản lý, kiểm tra chuyên ngành theo hướng: chuẩn hoá, mã hoá danh mục kèm theo mã số HS phù hợp với danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam; cắt giảm danh mục hàng hoá… Rà soát, thống kê hàng hoá còn chồng chéo trong kiểm tra chuyên ngành để đề xuất biện pháp xử lý. Thiết lập hệ thống kiểm soát chất lượng linh kiện phụ tùng ô tô điện bao gồm các hoạt động như kiểm soát nguyên liệu đầu vào nhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất và kiểm soát quá trình sản xuất bao gồm kiểm tra chất lượng định kỳ, kiểm tra chất lượng đột xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng.