Vận dụng, trải nghiệm: Trò chơi tìm hiểu về quyền và bổn phận của trẻ em

MỤC LỤC

Vận dụng, trải nghiệm

- Luật chơi như sau: Các bạn nhỏ đang muốn có một buổi tối lửa trại vui vẻ nhưng chưa đang thiếu một số vật dụng. Các em hãy giúp các bạn nhỏ thu thập vật dụng bằng cách trả lời các câu hỏi.

QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

    +Trẻ em có quyền vui chơi, không cần phải làm việc gì – không tán thành, vì trẻ em có quyền vui chơi nhưng cũng cần thực hiện nhiều bổn phận, trong đó có bổn phận làm những công việc phù hợp với lứa tuổi ở gia đình, nhà trường và cộng đồng;. + Cho con đi học hay không là quyền của cha mẹ – không tán thành vì được đi học là quyển của trẻ em, là điều kiện cần thiết để con người được phát triển toàn diện, do vậy cha mẹ cần tạo điều kiện để cho con được đi học. +Trẻ em chỉ cần học, không cần tham gia các hoạt động khác – không tán thành vì trẻ em có quyền học tập nhưng cũng có bổn phận tham gia các hoạt động khác ở gia đình, nhà trường và xã hội.

    - GV mời 1 vài HS kể các câu chuyện về tấm gương thực hiện tốt bổn phận của trẻ em mà mình đã sưu tầm ở tiết trước.

    LÀM ĐÈN LỒNG (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

    • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
      • ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

        - GV cùng HS xây dựng quy tắc an toàn khi thực hiện, ví dụ: sử dụng vật liệu tiết kiệm, chú ý khi sử dụng kéo, dọn dẹp sạch sẽ sau khi làm xong sản phẩm,. - GV quan sát, hỗ trợ HS, khuyến khích HS tìm hiểu và thử nghiệm các cách trang trí đèn lồng khác nhau (dùng giấy màu, dùng bút màu vẽ trang trí, gắn các sticker có sẵn,..) để có những sản phẩm đa dạng, có màu sắc sáng tạo. - Yêu cầu HS thực hành làm đèn lồng bằng vật liệu tái chế hoặc dễ kiếm ở địa phương theo nhóm và trưng bày vào tiết học tới.

        - HS thực hành làm đèn lồng bằng vật liệu tái chế hoặc dễ kiếm ở địa phương theo nhóm và trưng bày vào tiết học tới. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):. TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Biết cách tìm phân số của một số. - Làm quen và giải quyết các bài toán liên quan đến tìm phân số của một số. * Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác. * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: máy tính, máy chiếu, webcam, thẻ xoay đáp án. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - Tổ chức trò chơi: Sóc nhặt hạt dẻ. - Luật chơi: Chú Sóc nâu đang cố gắng mang những hạt dẻ để mang về tổ. Các em hãy giúp đỡ chú Sóc bằng cách trả lời đúng các câu hỏi nhé. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 20 giây. - Chơi trò chơi: Sóc nhặt hạt dẻ. Hỏi mẹ đã cho Hiền bao nhiêu quả cam ? A. - GV nhận xét, tổng kết trò chơi. - GV giới thiệu bài: Khi học về phân số các em sẽ được học thêm nhiều dạng toán mới, bài học hôm nay sẽgiúp các em làm quen và biết giải các bài toán dạng tìm phân số của một số. Hình thành kiến thức:. - GV chiếu tình huống:. + Bạn Việt có tất cả bao nhiêu cái bánh kem? Bạn ấy đã phủ mấy phần của số bánh?. trong khay gấp đôi 13 số bánh kem trong khay ) + Nếu biết 13 số bánh kem trong khay là bao nhiêu cái bánh, ta làm thế nào để biết tiếp được 23 số bánh kem trong khay là bao nhiêu ?( Ta lấy được 13 số bánh kem trong khay nhân với 2).

        2. Hình thành kiến thức:
        2. Hình thành kiến thức:

        THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

        Luyện tập, thực hành

        - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, HS thi đọc.

        YÊU CẦU CẦN ĐẠT

          + Nội dung thư viết về việc chúc mừng sinh nhật cô An của bạn nhỏ tên là Minh Khôi. + Dựa vào chủ đề của thư, chúng ta có thể nhận biết nhanh nội dung thư. (Rất quan trọng vì chúng thể hiện sự quan tâm, lòng biết ơn của em về những điều tốt đẹp mà người khác đã làm cho mình. Nên viết lời cảm ơn/ chúc mừng ngay trong chủ đề thư và trong phần nội dung chính của thu.) +GV chốt đáp án.

          - GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu b (Trong thư, bạn nhỏ đã gửi ảnh cho có hàng cách nào?). Cho HS thảo luận nhóm 4 : Cách viết thư điện tử và cách gửi tệp đính kèm. - GV cũng chiếu lên màn hình các bước gửi tệp đính kèm được sắp xếp đúng.

          - Giải các bài toán có lời văn liên quan đến phép nhân, phép chia phân số và tìm phân số của một số. * Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác. ( Trong một biểu thức có chứa phép trừ và phép nhân, ta thực hiện phép nhân trước rồi phép trừ sau).

          ( Muốn thực hiện phép chia hai phân số, ta lấy phân số thứ hai nhân với phân số đảo ngược của phân số thứ hai.). - GV giải thích cho HS hiểu: Khi sấy chuốisẽ làm mất nước trong quả chuối tươi nên cân nặng chuối khô thu được sẽ nhẹ hơn cân nặng chuối tươi ban đầu. Chuối khô có thể được dùng đóng gói trong các gói hoa quả sấy khô ( ví dụ : hoa quả sấy, chuối sấy).

          2. Hình thành kiến thức:
          2. Hình thành kiến thức:

          THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

          Luyện tập, thực hành Luyện tập

          Câu 1: Đây là bài tập vận dụng mang tính mơt, Gv khuyến khích HS viết bài thể hiện nội dung mong muốn theo quan điểm, ý tưởng của các em về TP HCM trong tương lai. Câu 2: Gv hướng dẫn HS tìm kiếm thêm thông tin trên sách, báo, truyền hình, internet,. - GV cho HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về Thành phố Hồ Chí Minh.

          - Tìm đọc được sách báo để có thêm những hiểu biết về những công trình kiến trúc nổi tiếng trên thế giới. * Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Phát phiếu đọc sách và yêu cầu HS viết phiếu - Thảo luận nhóm 4: chia sẻ với bạn về những công trình kiến trúc trong bài đọc.

          - Thảo luận nhóm 4: chia sẻ với bạn về những công trình kiến trúc trong bài đọc. - Em hãy chia sẻ với người thân về những thông tin công trình kiến trúc nổi tiếng, em đọc được từ sách báo. - Giải quyết được một số bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia phân số và tìm phân số của một số.

          Các em hãy suy nghĩ và thực hiện ra nháp để tìm kết quả rồi nối các phép tình với các kết quả sao cho đúng. + HS 2: Đầu tiên, em tính diện tích hình chữ nhật AEDG bằng cách cộng diện tích của hai hình chữ nhật ABDC và BEGC. Sau đó lấy diện tích hình chữ nhật AEDG chia cho độ dài đoạn thẳng AD là ra độ dài của đoạn thẳng AE.

          Hình chữ nhật nhỏ)
          Hình chữ nhật nhỏ)

          ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếucó)

          Sau đó con cộng độ dài hai đoạn thẳng đó với nhau để ra đoạn thẳng AE.

          ÔN TẬP VỀ CHỦ ĐỀ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

            + Hãy nói điều những điều em thích nhất của bản thân sau khi học xong ở chủ đề Sinh vật và môi trường?. - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ mục 1 trong SGK/119thảo luận nhóm và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được. -Yêu cầu sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tỡm hiểu rừ nội dung trỡnh bày.

            - Yêu cầu Hs chia sẻ kết quả thảo luận - GV kết luận về vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu: Nêu mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật có trong hình và đề xuất nuôi những sinh vật khác có thể sử dụng muỗi hoặc ấu trùng của muỗi làm. - Yêu cầu Hs chia sẻ kết quả thảo luận - GV kết luận : Những việc “nên”: trồng, chăm sóc cây xanh; không vứt rác, chất thải xuống hồ, sông; sử dụng phân bónđược ủ từ gốc rau; củ quả; những việc” không nên: sử dụng phân bón hoá học cho cây trồng; săn bắn chim, thú rừng.

            - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự đề xuất những cách giải quyết tình huống phù hợp với hoàn cảnh. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc giải quyết tình huống để biết được những việc làm phù hợp phòng tránh việc xâm hại tinh thần. - GV mời lớp trưởng điều hành phần sinh hoạt cuối tuần: Đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần.

            - Lớp trưởng lên điều hành phần sinh hoạt cuối tuần: Đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét về các xử lý các tình huống của nhóm bạn, trao đổi thêm về cách xử lý của nhóm mình khác với nhóm bạn. - Em học được kĩ năng phòng tránh bị xâm hại tinh thần qua việc xử lý các tình huống trên.

            2. Hình thành kiến thức:
            2. Hình thành kiến thức: