Chế tài hành chính - Lý luận và thực tiễn trong Luật hiện hành

MỤC LỤC

HỆ THỐNG CHẾ TÀI HÀNH CHÍNH THEO PHÁP LUẬT HIEN HANH

Hệ thống chế tài hành chính hiện nay: yêu cầu phát triển và

Chính sách đó còn được thể hiện ở sự xác định mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện kip thoi, việc xử lý ví phạm phẩi tiến hành nhanh chóng, theo đúng quy định pháp luật, ở yeu cầu ấp dụng chế tài hành chính phù hợp với tính chất, mức độ của vi phạm đồng thời với các tỉnh tiết giam nhẹ (vi phạm vì hoàn cảnh đặc biệt khó khan mà không tự mình gây ra, người vi phạm đã làm giảm bớt tác hại của vi phạm..) và các tình tiết tăng nặng (vi phạm có tổ chức. kiểm tra Nhà nước và kiểm tra xã hội đối với hoạt động của cơ quan Nhà nước hay người có thẩm quyền trong việc ấp dựng chế tài hành chính: ở việc xác định nghĩa vụ của các 16 chức xã hội và mọi công dan tham gia tích cực vào việc đâu tranh với các vi phạm lành chính v.v. Tuy nhiên, chúng tôi có nhận xét rằng, chính sách đâu tranh với các ví phạm hành chính chưa day đủ và chưa được dat ngàng tầm đối với loại vi phạm này. Điều đó được thể hiện trên các điểm chủ yếu sau: 1) Chính sách chỉ được hoạch định 6 một phạm vi hẹp bởi Uy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phú. Chúng tôi nhận thức rằng. chính sách đấu tranh với vĩ phạm hành chính là vấn để có tầm quan trong to lớn. cần phai có chính sách tương đương như chính sách hình sự. với đặc thù của chính sách này, phải do cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất hoạch định. Cần thay dau tranh tốt dai với vi phạm hành chính là biện phap phòng ngừa tôi phạm có hiệu quả. Giữa vi phạm hành chính và tội phạm có mối quan hệ rất chặt được thể hiện ngay trong từng cá nhân. Nghiên cứu tội phạm học, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng tính hệ thống của hành vi vi phạm hành chính và vi phạm dao đức là nhân tế quan trong hình thành nến cá nhân người phạm tội, Nói cách khác, vi phạm hành chính có mối liên hệ nhân qua với tội phạm [97]: 2) Sự không đầy du của chính sách đấu tranh với cỏc vi phạm hành chớnh được thể hiện rừ nột trong sự quan tAm chưa đúng mức của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và trích nhiệm đấu tranh đối. với loại vị phạm nay bằng việc xõy dựng một cơ chế được phỏp luật quy dink rừ ring. 3) Chính sách dau tranh với các vi phạm hành chính thiếu tính tổng quát: pháp luật về vi phạm hành chính còn tan man. Ngoài Phấp lệnh quy định chung. cơ han về xử lý vi phạm hành chính, đưới nó là một loạt các van ban của chính phủ về ap dụng chế tài và các hiện pháp cưỡng chế hành chính khác trong các lĩnh vực quản lý khác nhau: an ninh, trật tự. hai quan: thuế. hao vệ nguồn lợi thuỷ sẵn v.v. Chính sự cắt xé các vi phạm hành chính ra các lĩnh vực khác nhau soạn thao đã làm cho việc đánh giá về từng loại vi phạm hành chính thiếu đi cấi nhìn tổng thể về chế tài ấn dụng. có khi chứa dung cả những mau thuẫn trong các quy định. theo Pháp lệnh, tước giấv phép là chế tài phạt, nhưng Nghị định số 141 ngày 25/4/1991, ở Điều 20 lại quan niệm tước giấy phép bao gồm cả việc thu hồi giấy phép có nôi dung trái pháp luật hoặc không dung thâm quyền cấp. việc thu hồi các gidy nhép như vay không liên quan với vi nhạm hành chính và không phải là biện pháp có tính cách chế tài: 4) thời điểm nhất định. khí vi phạm hành chính có những. đến động, các cơ quan Nhà nước có thâm quyền chưa có phần ứng kịp thời trong dệc sửa đối pháp luật hoặc định hướng đấu tranh. Ví dụ: hành vị dua xe may rat guy hiểm và để điển ra khá phổ biến. Nhưng để đấu tranh với hành vi này, trước yết chính quyển địa phương chứ không phải chính quyền trung ương đã nhanh nhạy. 'ó quyết định dau tranh thích đẳng: 5) Trong chính sách đâu tranh với các vĩ phạm. Thứ hai, hệ thống chế tài hành chính là hệ thống không có mục dich tu thân mà được xác lập nhằm mục dich chủ yếu là phòng và chống vi phạm hành chính, Mục dich đó đòi hồi nhà làm luật xác định được mot hệ thống các hình thức chế tài da dang có kha nang dap ứng doi hỏi của việc phòng.

TRÔNG DIEU KIÊN ĐỐI MỚI TOÀN DIEN ĐẤT NƯỚC

Xác lập hệ thống chế tài hành chính hợp lý, phù hợp với tinh hình đâu

HOÀN THIÊN HỆ THONG CHẾ TÀI HÀNH CHÍNH. được dược dat trong môi quan he với mục đích, đó là hai phạm tru quan trong trong. Không có Kết qua nào của mỗi phạm trừ pháp luật lại khong được so sánh và đặt trong các mục dich nhat dinh. hiệu qua của chế tai hành chính thể hiện là mối quan hệ giữa kết qua tác động đến ý thức, hành vi của chủ thể chịu sự tác động và các mục dich mong. muon tượng ứng của nhà làm luật. Mới quan hệ như vay có thể biểu thị rong công. trong đó, a là hiệu quả. b là kết qua thu được và c là các mục dich mà che lài hướng tới. Công thức này có gia trị định hướng đối với các nhà làm luật về ấp dụng phấp luật trong việc xác định hiệu qua của chế tài. Tuy vậy, công thức này còn trừu tượng. để xác định hiệu quả của chế tài đòi hỏi nhấi xác định các chỉ số của hiệu qua, tức là các dấu hiệu khách quan hay chủ quan thể hiện mức độ thay đổi của ý thức. quan hệ xã hội trước và sau khi chế tài tác động. Vi dụ: đối với một người vi phạm hành chính nào đó. hiệu quả của việc ấp dụng phạt tiền trong mục dich phòng ngừa riêng. được thể hiện ở kết quả là người vi phạm trong thời hạn thi hành hình thức phạt đã. không thực hiện vi phạm tương tự và các vi phạm pháp luật khác. Tất nhiên, để có được các chỉ số phan ánh hiệu quả của chế tài cần sử dụng các phương phap xã hội học, toán học. tAm lý học v.v. chúng tôi xin lưu ý rằng, trong thực tế không thể có được hiệu qua thuần tuý của chế tài theo công thức nói trên. Vi, trong sự hình thành kết qua của chế tài còn có sự tham gia của cả các nhân tố tích cực và tiêu cực. Bởi vậy, trước một chỉ số nào đấy, nhà làm luật cần phân tích toàn diện các mat dé. danh giá đúng về hiệu qua của chế tài. Hiện nay, ở nước ta. việc đánh giá hiệu qua cửa chế tài hành chính theo công thức đã chỉ ra là hết sức khó khăn. các chỉ số đánh giá hiệu quả của chế tai chưa được khoa học luật hành chính soạn thao đầy đủ, việc thu thập các dữ liệu cần. thiết cho việc tính toán. kết luận hiệu qua là vấn để rất nan giải và chưa thành thục. Che nên, như chúng ta thấy. trong thực tiễn, việc xây dựng hệ thống chế tài hành chính phụ thuộc chủ yếu vào kinh nghiệm. kha nang tìm hiểu, quan sat và đánh gid của nhà làm lưạt. việc tham khảo ý kiến. thống kê vi phạm của các nhà ấp dung phap luật. Ở day có thể nói về tính được luAn-chứng và tính hợp lý của một chế tài. hệ thống chế tài như là cơ sở để xác lập hệ thống chế tài hành chính có hiệu quả. tính được luận chứng và tính hợp lý trong việc xây dựng hệ thong chế tài hành chính khong có gì mâu thuẫn công thức tinh hiệu qua cửa chế tài mà chúng tôi đã nói ở trên: trái lại. hệ thống chế tài hành chính được lun chứng và hợp lý ở mức độ nhất định nhai dựa vào công thức đó. Xuất phát từ quan niệm chung về chế tài hành chính. về hiệu qua của chế tài. nhu cầu đổi mới và thực trang hệ thống chế tài hành chính. theo chứng tôi. một hệ thong chế tài hành chính muốn tác động có hiệu qua cần thoa mãn các yêu cầu sau:. Hệ thống chế tài hành chính không thể được xác lận một cách tuỷ tiện. Nó cần bao gồm các biện pháp cưỡng chế hành chính giải quyết về thực chat vi phạm hành chính. Cơ cấu bên trong của hệ thống. các mối quan hệ giữa các nhóm chế tài cần phan ánh khách quan đặc điểm của vi phạm hành chính điễn ra trong hoàn cảnh xã hội nhất định. Các chế tài phẩi được xác lập dựa trên nguyên:tắc ngang bằng.. chúng tôi nhấn mạnh là không nên tuyệt đối hoá vai trò của chế tài hành chính nói riêng, chế tài pháp luật nói chung trong việc giữ vững, củng cố trật tự pháp tual. Bởi lẽ : 1) Để có dược trật tự pháp luật mong muốn, chế tài chỉ là một phương tiện, còn có các phương tiện khác như: giáo dục, tổ chức.. 2) Đối với chế tài phạt, nếu nó quá nghiêm khắc có thể làm xuất hiện phan ứng chống đối từ phía người vi phạm và những người khác. Nói cách khác, các chế tài của hệ thống phải có kha nang ấp dung có tính phan hoá tương (rng và phu thuộc vào tính chất.

Các chế tài hành chính phải có tính xác định cao. Hiện nay, khi ý id

Nhưng Phần lệnh mới đã không ghi nhận lại qui định này (Điền 15). Chúng tôi cho rằng day là bước thụt lài của pháp luật. quy định trước đú thể hiện rừ của nguyờn tắc nhõn đạo. vi phạm hành chính ban chat xã hội của nó là cô mức nguy hiểm cho xã hội không lớn. Cần gift lại trong pháp luật quy định như vay. Cũng trong hình thức phạt tịch thu còn tổn tại vấn dé phức tạp là việc quy định giới hạn tối da của mức tịch thu. Cả hai pháp lệnh trước và hiện này đều không quy định về vấn để này. Theo một nghĩa nhất định, tịch thu hành chính mau thuẫn với khoản § Điều 3 của Pháp lệnh đòi hồi các hình thức, mức phạt phải căn cứ vào tính chất. mức độ ví pham. nhân than người vi phạm và các tinh tiết piẩm nhẹ. tăng nang của ví pham. né đã không thể hiện sự piân biệt chế tài hành chính với chế tài hình sự. Trong thực tế, người ta đã thấy hình thức tịch thu dang bị vận dụng tuỳ tiện, đẫn đến tinh trạng kiện cáo, gay hoang mang trong nhân dan [39: tr. Không thể áp dụng tịch thu độc lập vì nó là biện pháp phạt bổ sung. Hình thức phạt cấm dam nhiệm chức vụ trong phap luật về vi phạm hành chính hiện nay chỉ được ấp dung trong lĩnh vực quan lý tiền tệ - tài chính. Theo chúng tôi. trong nền kinh tế thị trường đang phat triển nên mo rộng hình thức nay đối với các lĩnh vực quan lý hành chính khác, tuỳ theo đặc điểm tổ chức và hoại động của tổ chức trong thực tế. Song cần phải xỏc định rừ loại chức vụ nào bị cấm dam nhiệm và thời han cấm dam nhiệm. Về thời hạn cấm dam nhiệm. trên nguyên tắc, sau khi bi phát. người vi pham được giáo dục và cai tạo tốt có the giữ lại chức vụ cũ. cần tính den quy định tại Điều I0 của Pháp lệnh về thời han coi. hat với hình thức frac cá thối han quyển ste dung phương liên piace thông cũng có những điểm cần ban Biện pháp phát này hiển nhiên tầng Thêm sức nãHg của phát chính khí được ap dựng, Do đó, day Tà biện pháp phát bổ sting có tác dụng thức tế, Sự quy định phấn luật về bien phấp này cần chỉ rừ thời hạn ap dung và xỳc định chế tài là chế tài xác định tương đối hay tuyệt đối cũng nhì các điển kiện Ap. Em hint thức phát bố sung nói san, cần được Phap lệnh phí nhận CẤm dam nhiệm chức vụ Tà hình thức phat bổ sung dang có trong pháp luật, Còn tước có thời han quyền sử đứng phương tiện giao thong TA hình thức phat bổ sung đã có long. h) Ở tiên, chúng tôi đã tinh bay € kiến về nhóm chế tài phạt, Dưới day xin nói về việc vấn định nhậm chế ai khôi phúc Nhóm này, có những chế tài đã dược Pháp lệnh quy định, đó TÀ buộc khái phục lại tình trang đã bị thay đốt hoặc buộc tháo đỡ công trình xây dựng trái phép, buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trang 6 nhiễm môi trường, lay Tan dich bệnh, Song vẫn còn những chế tài khôi phục khác nằm tần man ở các vấn han pháp PHẠt khác chưa được pháp điển hoa, mà chứng tôi để nghị dưa vào Pháp lệnh, gầm các hiện phán: bude nop thế, buộc nộp một khoẩn phụ thu vào “Quỹ bình ổn giá”, huộc [ao động công ích, giải tần hoi và huỷ bộ văn ban trái pháp inat, Các biện pháp này như đã phan tích ở chương 1. Toa an chỉ xét xử (theo trình tự hành chính) đối với một số vi phạm hành chính liên quan đến việc giữ gìn trật tự phiên toà. với việc ban hành Pháp lệnh xử phat vi phạm hành chính nam 1989, từ. con số 112 chức danh có thẩm quyền xét xử vi phạm hành chính được quy định trong các van bản của Chính phủ và các hộ đã được thu hẹp còn 32 chức danh [56:. Phap lệnh hiện nay, do yêu cầu của quan lý và mở rộng dan chủ đã bổ sung thêm vài loại cơ quan xét xử và cấp xét xử. khuynh hướng vẫn là giẩm ở mức thấp nhất các cơ quan xét xử hành chính. Thứ nam, thâm quyền xét xử hành chính chủ yếu do các cấp, ngành quan lý ở địa phương thực hiện. môi cơ quan, mỗi chức danh. tuỳ theo đặc điểm của minh được xác định phạm vi và mức độ ấp dụng chế tài nhất định đối với các vi phạm hành chính. Xung quanh việc tổ chức các cơ quan xét xử hành chính hiện nay vẫn có những ý kiến khác nhau. tap trung trên hai vấn dé lớn là mô hình cơ quan xÉt xứ hành chính và phan dinh thẩm quyền xét xử hành chính giữa các cơ quan xét xử. Về vấn dé thứ nhất đang tồn tại hai loại quan điểm. Một quan điểm cho rằng cần chuyển việc xét xử vi pham hành chính từ trật tự hành chính sang trật tự tư phap là trật tự có tính khách quan. chat chế hơn. có kha ning hao vệ các quyền và loi ích hợp pháp của người vi phạm tốt hơn [25 và 56. Quan điểm khác lại muốn hoàn thiện cách tổ chức các cơ quan xét xử hành chính dang có [67 và 42:. không thể không thừa nhận một điều hiển nhiên là trên phương điện pháp lý. trật tự tư pháp xét xử vĩ phạm hành chính có kha nang cao nhất trong việc bao dam phán chế và quyền công dan. Một số nước, ví dụ. việc xét xử vụ việc vi pham hành chính liên quan den việc giam công dân được tiến hành trong các toà án cảnh sat [104]. Trong các điều kiện cụ thể ở ta, theo chúng tôi. việc xét xử ví phạm hành chính chủ yếu do các cơ quan hành chính như pháp luật đã quy định là thích hop hơn. Bởi lẽ: 1) Xuất phat từ các yêu cầu của quan ly Nhà nước và đấu tranh có hiệu quả với vi nham hành chính. sự hiện điện ở mức độ hợp lý nhiều cơ quan xét xử hành chính với thủ tục không phức tạp cho phép giải quyết nhanh chóng các vi phạm hành chính có số lượng rất lớn. Theo thống kê của chúng tôi. việc xột xử nhanh vi phạm hành chính là yếu tố quan trọng để khắc phục kịp thời các cần trở hoạt động quan lýy duy trì liên tục trật tự quan lý. 2) Ví phạm hành chính rất đa dang, do do, yêu cầu về tinh hop pháp và hợp lý của quyết định được đưa ra.

ĐANH MỤC TAL LIÊU THAM KHÍAO

Nghị định số 273 - TTp ngày 25-5-I953 của Thủ tướng Chính phủ quy định việc dùng Anh sang trên cacs đường giao thông và phương tiện vận tải để tranh phi cơ oanh tac ban đêm. Thông tư số 09-BNV (C11) Hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính và Nghị định số 141-HDBT quy dinh về xử phat vi phạm hành chính trong Tĩnh vực an ninh trật tu.