MỤC LỤC
Chủ trang trại hoàn toàn không có t liệu sản xuất mà đi thuê toàn bộ cơ sở của một trang trại hoặc của nhà nớc để sản xuất, không chỉ máy móc, thiết bị, kho tàng, chuồng trại mà cả đất đai, mặt nớc, rừng căy, ở Mỹ năm1988, giá thuê hàng năm toàn bộ một trang trại bằng 1-8,8% tổng giá trị tài sản của trang trại ấy. Thực tế các nớc phát triển cho thấy sở hữu t liệu sản xuất không phải là yếu tố quyết định thành bại của trang trại, ở mỹ, không ít nhỡng chủ trang trại đi thuê t liệu sản xuất để kinh doanh có lợi nhuận cao không kém các chủ trang trại có quyên sở hữu về t liệu sản xuất.
Chủ trang trại chỉ có sở hữu một phần t liệu sản xuất,còn một phần đi thuê ngời khác. Trờng hợp không phải là cá biệt tuy trang trại có đất đai nhng phải đi thuê máy móc, chuồng trại, kho bãi.
Do đó đặc điển nổi bật của địa hình ở đây là độ dốc lớn, mức độ chia ngang và chia cắt său mạnh cho nên đai bộ phận đồng ruộng của Tỉnh rất nhỏ hẹp, manh mún, chủ yéu là ruộng bậc thang, trên 80% diện tích có độ dốc trên 35độ và khoảng 5% diện tích có độ dốc dới 15độ. Trải dài theo chiều dài của tỉnh là hai cao nguyên đólà cao Mộc chău kéo dài từ huyện Yên Chău đến suối Rút độ cao trung bình 1000 m với bề mặt tơng đối bằng phẳng và cao nguyên Sơn La kéo dài từ Thuận Châu đến Cò Nòi huyện Mai Sơn,.
Sơn La là một trong những tỉnh có thời lợng mặt trời chiếu sáng rất cao, gần nh quanh năm (từ tháng1đến tháng 11) nên lợng bức xạ tổng cộng của Sơn La lớn (135,1 KCal/cm/ năm)và cán cân bức xạ cao (76,9 KCal/cm/ năm), nhng kết hợp với chế độ toàn lu, độ cao địa hình làm cho nhiệt độ ở đây giảm xuống.
Có thể nhận định rằng, nền kinh tế liên tục phát triển và chuyển dịch đúng h- ớng theo xu hớng phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc phù hợp với nhu cầu của thị trờng, hớng theo xuất khẩu và sát với lợi thế của địa phơng, từng bớc đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các công trình phần lớn đợc xây dựng từ lâu nên đến nay đã bị h hongr nhiều, các đập dâng nớc bị dò dỉ, hầu hết các công trình lấy nớc của các hồ chứa thờng bị hở nên gây thất thoát nớc lớn, giảm khả năng tích nớc của hồ.
Tuy nhiên, so với tiềm năng kinh tế của Tỉnh thì tỷ lệ 1,6% trang trại trên tổng só hộ của toàn tỉnh là rất nhỏ, tiềm nằg mở rộng đất nông nghiệp còn khoảng 7 vạn ha, trong đó có khả năng sản xuất nông nghiệp là 1 van ha, đất có khả năng sản xuất nông nghiệp khoảng 6 vạn ha. *V-R: Loại hình này chủ yếu là ở vùng núi cao nh Sông Mã, Quỳnh Nhái, Hát Lót..với quy mô diện tích lớn từ 10-20ha.Loại hình này thờng nằm gọn một bên sờn núi kéo dài từ đỉnh xuống chân, phần đỉnh là rừng thứ sinh đợc giữ lại.
Nguyên nhân chủ yếu là do các trơng trình 747,661, cha đa đến hộ nông dân thuộc diện và có khả năng sản xuất lâm nghiệp, chính quyền huyện cha giao hết đất rừng và giấy cấp chứng nhận quyền sử dụng đất. Độ tuổi của các chủ trang trại: Cũng nh trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác, độ tuổi của các chủ trang trại có ảnh hởng lớn đến việc quyết định phơng hớng sản xuất kinh doanh cũng nh kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại.
Giới hạn về trình độ văn hoá, chuyên môn, điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội đã ảnh hởng đến sản xuất t tởng của hộ nông dân, tuy nhiên qua thực tế cuộc sống, qua các chơng trình xoá đói giảm nghèo, phơng thức làm giàu chính đáng của các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc đã cho thấy ngời chủ trang trại là ng- ời có ham muốn làm giàu, nhạy biến với thị trờng dám nghĩ dám làm và chấp nhận mọi rủi ro, họ là những nhà kinh doanh thực thụ, mặt khác khát vọng làm giàu của ngời chủ trang trại cũng chính là một trong những lí do giải thích sự tăng nhanh về số lợng vả chất lợng của các trang trại trong toàn tỉnh. Có truyền thống sản xuất nông lâm nghiệp từ rất lâu đời tuy nhiên sản xuất vẫn còn mang tính thuần nông cao, sản xuất hàng hoá tuy có bớc phát triển nhng tốc độ, qui mô, tỷ trọng không cao, do vậy kinh nghiệm sản xuất hàng hoá của hộ nông dân và của trang trại sản xuất hàng hoá còn rất hạn chế, nhất là khâu tổ chức sản xuất và khâu tiêu thụ sản phẩm.
Đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đối với sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất trang trại nói riêng. Nguồn tài nguyên đất đai là có hạn nên qui mô đất đai cuả trang trại cũng khác nhau, nhng qui mô đất đai của trang trại lại phản ảnh sự khác nhau giữa kinh tế trang trại với kinh tế hộ nông dân.
Tỷ trọng đất nông nghiệp khá cao, điều đó chứng tỏ rằng sản xuất nông nghiệp đang đợc chú ý phát triển, trong diện tích nông nghiệp thì diện tích đất trồng cây lâu năm là 0,813 ha chiếm 55,76%, diện tích trồng cây ăn quả. Mặt khác, quy mô diện tích trang trại còn phụ thuộc vào khả năng tích tụ, tập trung ruộng đất của chủ trang trại và phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, địa hình, địa mạo đất đai.
Còn nguồn vốn vay của t nhân các chủ trang trại vay rất ít , họ chỉ vay khi có nhu cầu tức thời, không kịp làm thủ tục vay nhà nớc hoặc không vay đựơc của họ hàng ngời thân. Bình quân một trang trại có tổng số vốn sản xuất là 72,66 triệu đồng, so với vốn của 1hộ nông dân trong tỉnh là 20 triệu đồng (theo thống kê của sở NN &.
Nếu phân loại trang trại theo quy mô thì nhân khẩu và lực lơng lao. Nh vậy, với lực lơng lao động dồi dào trang trại đã làm dịu tính căng thẳng của lao động vốn có của các hộ nông dân, nhất là hộ nông dân nghèo ở trong tỉnh.
Thực tế cho thấy chủ trang trạii thờng thuê lao động thờng xuyên vào các tháng cây trồng, vật nuôi cho thu hoạch đại trà và thờng tập trung vào 2 tháng; một tháng gieo trồng, một tháng thu hoạch, lao động căng thẳng chỉ diễn ra 2 tháng và thời gian lao động trong một ngày từ 10 -12 giờ, hình thức lao động theo thỏa thuận giữa ngời thuê lao động và ngời làm thuê, giá thuê lao. Việc sử dụng l;ao động làm thuê đã góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho một bộ phận lao động d thừa ở khu vực có trang trại, đồng cũng chứng tỏ chủ trang trại là ngời biết tính toán, dám nghĩ dám làm đẻ cho thu nhập cao nhất hiệu quả nhất.
Nh vậy, ta thấy tiềm năng nghề rừng ở tỉnh Sơn La cha đợc các trang trại khai thác triệt để và có kế hoạch, bên cạnh đó các chính sách của chính quyền tỉnh Sơn La cha khuyến khích đợc các chủ trang trại phát triển nghề rừng. Nh vậy các trang trại của tỉnh Sơn La đng từng bớc đi vào sản xuất chuyên môn hoá sản phẩm hàng hoá, nâng cao dần giá trị tổng sản phẩm và giá trị tổng sản phẩm hàng hoá, nâng cao mức sống của các thành viên và lao động của trang trại, góp phần tạo thu nhập cho ngời dân không, thiếu việc làm, góp phần xoá đói giảm nghèo.
Phát triển kinh tế trang trại mở ra con đờng phát triển mới cho nông thôn Sơn La, hình thành một kiểu tổ chức sản xuất mới phù hợp với đặc thù kinh tế nông thôn miền núi, cho phép khai thác tốt nhất thế mạnh của kinh tế miền núi, nông cao hiệu quả sản xuất thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá trong nông thôn, từng bớc xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc, khôi phục vổnừng bằng việc trồng rừng kinh tế. *Phần lớn các trang trại ở tỉnh Sơn La đã tận dụng đợc thế mạnh về điuề kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng để bố trí cây trồng, vật nuôi tạo thành những vùng sản xuất hàng hoá tập trung nh: cây ăn quả, chè, cà phê, mía.., Nhiều trang trại đã cải tạo những vùng hoang hoá, đất trống đồi núi trọc trớc đây thành những khu kinh tế giàu có, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội đồng thời góp phần tích cực trồng và phát triển vốn rừng, chống xói mòn đất.
*Nhà nớc thực hiện nhất quán chính sách phát huy kinh tế tự chủ của hộ nông dân, phát triển trang trại đi đôi với chuyển đổi hợp tác xã cũ, mở rộng các hình thức kinh tế hợp tác, liên kết sản suất kinh doanh giữa các hộ nông dân, các trang trại, các nông lâm trờng quốc doanh, doanh nghiệp Nhà nớc và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác để tạo động lực và sức mạnh tổng hợp cho nông nghiệp nông thôn phát triển. *Thực hiện rà soát lại quy hoạch đất đai theo từng vùng để đảm bảo sự phát triển trang trại theo đungs định hớng, đồng thời phù hợp với điều kiện thực tế của từng vùng, khắc phục tình trạng phát triển các trang trại quá phân tán và ở xa khu trung tâm huyện thị, xây dựng các khu trang trại theo từng chủng loại cây con, tập trung để đảm bảo khả năng quy hoạch kết cấu hạ tầng, từng bớc hình thành khu kinh tế mới tập trung, góp phần từng bớc hình thành khu kinh tế mới tập chung, góp phần từng bớc xây dựng nông thôn mới.