MỤC LỤC
Khu công nghiệp này với tổng diện tích 76 ha, có 9 ngành sản xuất công nghiệp với 45 xí nghiệp và nhà máy nh−: nhà máy Cao su Sao vàng, nhà máy Xà phòng Hà Nội, nhà máy Thuốc lá Thăng Long, nhà máy Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Khu công nghiệp Cầu Bươu nằm trong đoạn Kim Giang đến Cầu Bươu với diện tích 4 ha, có 5 xí nghiệp và 3 phân ngành công nghiệp đó là hoá chất, cơ khí và vật liệu xây dựng; các xí nghiệp này hình thành từ lâu, các thiết bị lạc hậu, nước thải không được xử lí đổ thẳng vào sông Tô Lịch.
+ TL5: Cầu Sơn (điểm hợp lưu sông Tô Lịch với sông Kim Ngưu): tại vị trí này là nơi tiếp nhận nguồn n−ớc thải của nhiều nhà máy nh− công ty dệt nhuộm Trung Th−, nhà máy Sơn Đại Bàng, nhà máy cơ khí VINACONEX. Trước khi đổ ra cầu Tó dòng sông đang bị nắn dòng bởi một con đập nhằm góp phần trong việc điều tiết hệ thống thoát n−ớc của thành phố Hà Nội.
Để làm rừ ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt đến chất lượng nước sông Tô Lịch cùng với việc lấy các mẫu n−ớc tại các cống thải n−ớc sinh hoạt vào sông Tô Lịch, đề tài tiến hành lấy các mẫu nước dọc theo sông Tô Lịch (từ thượng lưu đến hạ lưu) để phân tích đánh giá. Tuy nhiên hàm l−ợng Cd đã bắt đầu v−ợt giới hạn ở một số đoạn sông, hàm l−ợng Pb đều v−ợt giới hạn cho phép ở tất cả các mẫu từ 1,5 đến 2,74 lần, nhất là ở đoạn chảy qua khu công nghiệp Th−ợng Đình và ở các vị trí xả thải của các nhà máy và các khu công nghiệp. Chất lượng nước sông Tô Lịch có phần giảm bớt ô nhiễm là do một số giải pháp tức thời đã đ−ợc UBND thành phố Hà Nội đang triển khai áp dụng nh−: kè bờ làm đ−ờng hai bên sông, nạo vét lòng sông, cải tạo sông, tăng c−ờng thu gom rác của công ty vệ sinh môi tr−ờng.
Tuy nhiên sông Tô lịch vẫn trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng bởi các biện pháp này chỉ là các biện pháp tr−ớc mắt chỉ có thể giảm thiểu ô nhiễm mà vẫn ch−a xử lý đ−ợc các nguồn gây ô nhiễm và n−ớc sông đang bị ô nhiễm. Nhìn chung, nước sông Tô Lịch bị ô nhiễm nhưng với những mức độ khác nhau trên dọc tuyến sông, có xu hướng giảm dần từ thượng lưu (cống Bưởi) đến hạ lưu (cầu Tó) và có diễn biến khá phức tạp. Chất l−ợng n−ớc sông Kim Ngưu, sông Lừ, sông Sét có tính chất khá giống so với nước sông Tô Lịch là do các sông này cũng chịu ảnh h−ởng rất lớn từ nguồn n−ớc thải sinh hoạt và sản xuất của thành phố Hà Nội.
Chất lượng nước sông Nhuệ nhìn chung tốt hơn sông Tô Lịch, Kim Ngưu, Sét và Lừ bởi n−ớc Sông Nhuệ đ−ợc pha loãng bởi n−ớc sông Hồng chảy vào. Hàm l−ợng các kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, Cd, Cr, Mn, Fe) đều rất thấp, do trong n−ớc thải sinh hoạt ít có những nguồn có thể gây ra ô nhiễm kim loại nặng. Qua điều tra, khảo sát thực địa cho thấy kết quả phân tích hoàn toàn phù hợp với thực trạng của khu vực nghiên cứu vì tại các vị trí này đều có mùi hôi, thối của các khí (H2S, CH4 …) do sự phân hủy yếm khí các hợp chất hữu cơ.
Qua điều tra, khảo sát thực địa cho thấy kết quả phân tích hoàn toàn phù hợp với thực trạng của khu vực nghiên cứu vì tại các vị trí này đều có mùi hôi, thối của các khí (H2S, CH4 …) do sự phân hủy yếm khí các hợp chất hữu cơ. trong nước gây nên. Hơn nữa, tất cả các nước thải sinh hoạt của người dân đô thị. đều không có hệ thống xử lý mà đ−ợc xả thải một cách trực tiếp và liên tục vào hệ thống sông Tô Lịch. Chất l−ợng n−ớc thải sinh hoạt của một số cống nhỏ lẻ, thải trực tiếp. đ−ờng Láng và đ−ờng Kim Giang) tại các miếng cống tr−ớc khi hòa nhập vào n−ớc sông Tô Lịch. Kết quả phân tích bảng trên cho thấy, nhìn chung kết quả phân tích các thông số không có sự khác biệt nhiều so với các mẫu n−ớc thải sinh hoạt tại các cống thải chính. Hàm l−ợng các kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, Cd, Cr, Mn, Fe) đều rất thấp, do trong n−ớc thải sinh ít có những nguồn có thể gây ra ô nhiễm kim loại nặng.
Có thể giải thích n−ớc thải sinh hoạt tại các cống nhỏ lẻ có giá trị BOD và COD5 có giá trị cao nhất là do đây là n−ớc thải của các hộ dân dọc theo bờ sông, rất gần với nguồn tiếp nhận nên đ−ợc xả thải trực tiếp vào sông mà chưa bị lắng đọng theo đường chảy và chưa được làm sạch một phần do quá trình tự làm sạch trong thời gian lưu trữ. Hàm l−ợng trung bình các chất rắn lơ lửng (SS) có chiều h−ớng biên thiên ng−ợc lại, SS tại sông Tô Lịch có giá trị là lớn nhất, sau đó là các sông chảy vào sông Tô Lịch tiếp theo là các cống chính thải n−ớc thải sinh hoạt và cuối cùng là các cống thải n−ớc sinh hoạt nhỏ lẻ. Kết quả phân tích bảng 11 và biểu đồ 3 cho thấy hàm l−ợng tất cả các kim loại nặng có trong nước thải sinh hoạt (TB3, TB4) đều nhỏ hơn nhiều so với QCVN 08-2008 cột B2 và nhỏ hơn so với hàm l−ợng của các kim loại nặng có trong nước sông Tô Lịch (TB1) và các sông có lưu lượng nước chảy vào sông Tô.
Đã có nhiều ph−ơng án xử lý n−ớc sông bằng biện pháp hóa học đ−ợc nghiên cứu và đề xuất như xử lý nước sông bằng các chế phẩm C1,C2 của KS Lê Ngọc Khánh, chế phẩm thân thiện với môi tr−ờng LTH 100 do nhóm nghiên cứu các hoạt chất xử lý môi tr−ờng, thuộc V−ờn −ơm doanh nghiệp, khu Công nghệ cao Hoà Lạc…. Khi xét phương án lấy nước từ sông Hồng, phải xét đến khả năng nước của sông Hồng gây ra tác động phụ cho hệ thống sông Tô Lịch nh−: làm thay đổi môi sinh của động, thực vật vẫn sống trong sông Tô Lịch, từ đó có thể dẫn tới cảnh quan, sinh thái tài nguyên nước mặt của hệ thống sông này bị thay đổi. Như vậy các phương án dùng nước để tẩy rửa, cải thiện tài nguyên nước mặt cho hệ thống sông Tô Lịch đều tương đối tốn kém bởi bên cạnh chi phí cho xây dựng hệ thống trạm bơm, ống dẫn n−ớc và bể lắng thì khi đ−a n−ớc sông Hồng vào sông Tô Lịch sẽ làm dâng hạ lưu vì vậy sẽ phải cải tạo lại cả một hệ thống thoát nước khu vực phía Tây Bắc.
Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt. Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và kiểm soát chất l−ợng của nguồn n−ớc mặt, làm căn cứ cho việc bảo vệ và sử dụng n−ớc một cách phù hợp.
Quy chuẩn này áp dụng đối với cơ sở công cộng, doanh trại lực l−ợng vũ trang, cơ sở dịch vụ, khu chung c− và khu dân c−, doanh nghiệp thải n−ớc thải sinh hoạt ra môi tr−ờng. Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong n−ớc thải sinh hoạt Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong n−ớc thải sinh hoạt khi thải ra nguồn n−ớc tiếp nhận n−ớc thải không v−ợt quá giá trị Cmax đ−ợc tính toán nh− sau: Cmax = C x K. Giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép Cmax trong n−ớc thải sinh hoạt khi thải ra các nguồn n−ớc tiếp nhận n−ớc thải đ−ợc quy định tại Bảng 1.
Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán, xác định từng thông số và nồng độ cụ thể của các chất ô nhiễm đ−ợc qui định trong các TCVN hiện hành hoặc do cơ quan có thẩm quyền quy định. Nguyễn Thị Bích Nguyệt (2008), Nghiên cứu ảnh h−ởng của n−ớc sông Tô Lịch đến nguồn nước sinh hoạt và môi trường không khí ở các khu dân c− ven sông và đề xuất biện pháp giảm thiểu, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trần Thị Nh− Quỳnh (2002), Nghiên cứu chế tạo và thay thế than sinh học trong mô hình xử lý nước thải bằng hệ thống tuần hoàn tự nhiên để xử lý nước thải đô thị, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.