MỤC LỤC
Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng tín dụng của Ngân hàng, chỉ số này càng nhỏ thì chất lượng tín dụng của Ngân hàng càng cao. Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm.
Qua phương pháp so sánh số bình quân cho phép ta đánh giá tình hình hình chung sự biến động về số lượng, chất lượng của mặt hoạt động nào đó của quá trình hoạt động tín dung, đánh giá xu hướng phát triển và vị trí của Ngân hàng. Điểm khác biệt là xác định các nhân tố ảnh hưởng đơn giản, chỉ việc nhóm các số hạng và tính chênh lệch các nhân tố sẽ cho ta mức ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu.
- Đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm và đoàn kết giúp đở nhau trong công việc; ban lãnh đạo tận tâm, kỷ cương và có trách nhiệm, giúp đở nhân viên tạo nên một khối đoàn kết vững mạnh giữa lãnh đạo và nhân viên góp phần cho hoạt động chi nhánh hiệu quả cao, Ngân hàng ngày càng phát triển vững mạnh. - Thực hiện cơ chế đảm bảo tiền vay theo nghị định 178 của chính phủ còn nhiều khó khăn, đối với những dự án trung, dài hạn có nhu cầu vốn lớn phải có vốn tự có 30%, Ngân hàng chỉ cho vay tối đa 70% giá trị tài sản đảm bảo, trong khi đó thực tế khách hàng vay vốn có giá trị tài sản đảm bảo ở mức thấp nên khách hàng vay không đủ tiền mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Thiên tai, dịch bệnh,việc áp dụng khoa học kỹ thuật kém phát triển trong nông nghiệp, thủy sản cũng gây ảnh hưởng cho Ngân hàng. - Thực hiện cơ chế đảm bảo tiền vay theo nghị định 178 của chính phủ còn nhiều khó khăn, đối với những dự án trung, dài hạn có nhu cầu vốn lớn phải có vốn tự có 30%, Ngân hàng chỉ cho vay tối đa 70% giá trị tài sản đảm bảo, trong khi đó thực tế khách hàng vay vốn có giá trị tài sản đảm bảo ở mức thấp nên khách hàng vay không đủ tiền mở rộng sản xuất kinh doanh. - Sự cạnh tranh lành mạnh của các Ngân hàng thương mại và Ngân hàng cổ phần trên cùng địa bàn tỉnh Bạc Liêu. Chính vì vậy Ngân hàng phải hoàn thiện hơn để thu hút khách hàng. 3.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG. Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn:. Kết quả huy động vốn. Bảng 3: KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHCTBL QUA 3 NĂM ĐVT: Triệu đồng. Nguồn vốn Năm Chênh lệch. Tiền gửi không kỳ hạn Kỳ phiếu. Ngoại tệ quy VND Vốn điều hoà. Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL Qua bảng số liệu, nhận thấy tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng lên theo từng năm. Nguồn vốn huy động tại chỗ vẫn chưa đáp ứng cho hoạt động tín dụng của Ngân. Trong đó các loại tiền huy động đều tăng. Nhìn chung, qua 3 năm tình hình huy động vốn của NHCTBL đều tăng với tốc độ tương đối cao, điều này có nghĩa là Ngân hàng đã thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Ngân hàng Công Thương Việt Nam như:. Nâng cấp, sữa chữa các điểm giao dịch, đặc biệt là nâng cấp phòng giao dịch trung tâm trong năm 2006 với những trang thiết bị hiện đại tạo sự thoải mái cho khách hàng đến giao dịch. - Thực hiện tuyên truyền tiếp thị rộng rãi trong đợt phát hành kỳ phiếu, tiết kiệm dự thưởng do Ngân hàng Công Thương Việt Nam phát hành mỗi năm với những giải thưởng hấp dẫn và có giá trị cao đã thu hút người dân đến gửi tiền tại ngân hàng. 3.2.2.1 Những nét chung cơ bản về hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Bạc Liêu. a) Mục đích cho vay. Nghiệp vụ tín dụng tại NHCTBL là nghiệp vụ quan trọng luôn chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Ngân hàng cho vay cũng không ngoài mục đích có thể kiếm lời từ việc vay vốn để đầu tư cấp tín dụng. Bên cạnh đó, Ngân hàng có thể đem đồng vốn huy động được đi cho vay để thanh toán các chi phí hợp pháp, phục vụ cho mục đích tiêu dùng của cá nhân và để bổ sung, đầu tư vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của người dân góp phần nâng cao đời sống của nhân dân, thúc đẩy sự phát tiển của toàn bộ nền kinh tế xã hội. b) Đối tượng cho vay. + Mức cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá tối đa: phải đảm bảo thu nhập (gốc và lãi) của giấy tờ có giá khi đến hạn đủ để trả nợ cho Ngân hàng. + Mức cho vay có tài sản đảm bảo khác tối đa 70% tổng nhu cầu của phương án vay. d) Lãi suất cho vay. - Lãi suất cho vay trong hạn + Cho vay ngắn hạn. - Lãi suất phạt quá hạn: lãi suất này cao hơn lãi suất trong hạn và cụ thể là bằng 150% lãi suất trong hạn. a) Doanh số cho vay theo địa bàn. Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO ĐỊA BÀN. ĐVT: Triệu đồng. Năm Chênh lệch. Vĩnh Lợi Hòa Bình Giá Rai Đông Hải Phước Long. Trong đó, doanh số cho vay tập trung ở Thị xã Bạc Liêu với tỷ trọng 46%. b) Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng. Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG. ĐVT: Triệu đồng. Thời hạn Năm Chênh lệch. Nguồn: Phòng kinh doanh NHCTBL Qua bảng trên ta thấy doanh số cho vay tại NHCTBL có xu hướng tăng lên theo từng năm. c) Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh doanh. Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH NGHỀ KINH DOANH ĐVT: Triệu đồng. Năm Chênh lệch. TMDV NLN TS. Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL. Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy kết quả cho vay tại Ngân hàng có sự biến động theo từng năm. Sự biến động này thể hiện qua mức độ biến thiên của các ngành nghề sau:. Thương mại dịch vụ. Đây là ngành mà doanh số cho vay có sự tăng trưởng rất cao và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay qua các năm. Doanh số cho vay ngành này chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ và có sự biến động tăng giảm qua các năm. Cụ thể như sau:. Mặc dù chiếm tỷ trọng cũng tương đối trong tổng doanh số cho vay nhưng số vốn đầu tư cho ngành thủy sản lại giảm đều qua các năm. Đây là ngành chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng doanh số cho vay qua các năm. Tuy nhiên, số vốn được ngân hàng đầu tư tăng đều qua các năm. d) Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế. Bảng 7: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐVT: Triệu đồng. TP Kinh tế Năm Chênh lệch. CN-HGĐ ĐT KHÁC. Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL Qua bảng số liệu trên nhận thấy doanh số cho vay tại Ngân hàng có sự tăng trưởng qua từng năm và sự tăng trưởng này thể hiện qua mức độ biến thiên của các thành phần kinh tế như sau:. Doanh nghiệp nhà nước. Đây là loại hình doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng doanh số cho vay và có sự giảm sút về vốn qua từng năm. Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. Doanh số cho vay theo loại hình tăng trưởng rất cao và chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng doanh số cho vay. Doanh nghiệp tư nhân: Đây là loại hình mà DSCV biến động không theo một chiều tăng hoặc giảm nhất định mà có sự tăng lên sau đó lại giảm. Ngoài ra số tiền cho vay đối với các đối tượng khác cũng đều tăng qua các năm. a) Doanh số thu nợ theo địa bàn. Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ THEO ĐỊA BÀN. ĐVT: Triệu đồng. Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL Địa bàn. Năm Chênh lệch. Doanh số thu nợ TXBL. DSCV Vĩnh Lợi. Doanh số thu nợ Vĩnh Lợi. DSCV Hoà Bình. Doanh số thu nợ Hoà Bình. DSCV Gía Rai. Doanh số thu nợ Giá Rai. DSCV Đông Hải. Doanh số thu nợ Đông Hải. DSCV Phước Long. Doanh số thu nợ Phước Long. DSCV Hồng Dân. Doanh số thu nợ Hồng Dân. Tổng Doanh số thu nợ. Nhìn chung, khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng qua các năm đều rất cao nhưng cũng có sự tăng giảm qua các năm. Trong đó khả năng thu nợ của các huyện đều có tăng, giảm nhưng không đáng kể. b) Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng. Bảng 9: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG ĐVT: Triệu đồng. Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL Nhìn chung, khả năng thu nợ tại Ngân hàng rất cao và có sự tăng giảm qua các năm. Thời hạn Năm Chênh lệch. Doanh số thu nợ ngắn hạn. DSCV trung dài hạn. Doanh số thu nợ trung dài hạn. Tổng doanh số thu nợ. c) Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh. Bảng 10: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH NGHỀ KINH DOANH ĐVT: Triệu đồng. Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL Nhìn vào bảng số liệu ta thấy khả năng thu nợ tại Ngân hàng có sự tăng giảm qua 3 năm. Sự biến động này thể hiện qua mức độ biến động của các ngành nghề sau:. Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp. Ngành Năm Chênh lệch. Doanh số thu nợ CN-TTCN. Doanh số thu nợ TMDV. Doanh số thu nợ NLN. Doanh số thu nợ TS. Doanh số thu nợ khác. Tổng doanh số thu nợ. Thương mại dịch vụ. Đây là lĩnh vực mà Ngân hàng đầu tư vốn nhiều nhất trong tổng doanh số cho vay và có tổng doanh số cho vay tăng đều qua các năm nhưng tốc độ tăng của doanh số cho vay lại cao hơn tốc độ tăng của doanh số thu nợ nên dẫn khả năng thu nợ giảm theo từng năm. Năm 2005, doanh số thu nợ và doanh số cho vay của ngành này đều giảm nhưng tốc tộ giảm của doanh số thu nợ không bằng doanh số cho vay nên làm cho khả năng thu nợ tăng 15% so với năm 2004. Ngoài ra khả năng thu nợ ở lĩnh vực khác cũng có sự biến động qua các năm. d) Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế. Bảng 11: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ. ĐVT: Triệu đồng. Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL Qua bảng số liệu ta thấy khả năng thu hồi nợ theo các loại hình doanh nghiệp qua các năm đều có sự biến động nhất là đối với doanh nghiệp Nhà nước. Ngoài ra, đối với các lĩnh vực khác cũng có sự biến động nhưng không đáng kể. Thành phần kinh tế Năm Chênh lệch. Doanh số thu nợ DNNN. DSCV CTTNHH, CP. Doanh số thu nợ CTTNHH-CP. Doanh số thu nợ DNTN. Doanh số thu nợ CN-HGĐ. Doanh số thu nợ khác. Tổng doanh số thu nợ. ĐVT: Triệu đồng. Địa bàn Năm Chênh lệch. Vĩnh Lợi Hòa Bình Giá Rai Đông Hải Phước Long. Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL Qua bảng số liệu trên nhận thấy dư nợ theo từng địa bàn qua các năm đều tăng. Bên cạnh đó dư nợ ở các địa bàn khác đều tăng chỉ riêng huyện Hồng Dân giảm nhưng không đáng kể. b) Dư nợ theo thời hạn tín dụng. Bảng 13: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG. ĐVT: Triệu đồng. Năm Chênh lệch. Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL Nhìn chung, dư nợ theo thời hạn tại NHCTBL qua từng năm đều có xu hướng tăng. c) Dư nợ theo ngành nghề kinh doanh. Bảng 14: DƯ NỢ THEO NGÀNH NGHỀ KINH DOANH. ĐVT: Triệu đồng. Năm Chênh lệch. TMDV NLN TS. Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL Qua bảng số liệu trên nhận thấy mức tăng dư nợ năm 2005 của ngành thương mại dịch vụ mạnh so với các ngành khác. Các ngành khác thì dư nợ lại giảm. d) Dư nợ theo thành phần kinh tế. Bảng 15: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ. ĐVT: Triệu đồng. TP kinh tế Năm Chênh lệch. CN-HGĐ ĐT KHÁC. Ngoài ra dư nợ đối với các doanh nghiệp khác cũng tăng, chỉ riêng doanh nghiệp Nhà nước giảm một cách đáng kể 9.847 triệu đồng tức 100%. ĐVT: Triệu đồng. Năm Chênh lệch. Vĩnh Lợi Hòa Bình Giá Rai Đông Hải Phước Long. Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL Qua bảng số liệu, nhận thấy nợ quá hạn năm 2004 phân bổ đều trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu nhưng nợ quá hạn chiếm tỷ trong cao ở các huyện Giá Rai 22,0%, huyện Hoà Bình 19,6%. b) Nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng. Bảng 17: NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG. ĐVT: Triệu đồng. Thời hạn Năm Chênh lệch. c) Nợ quá hạn theo ngành nghề kinh doanh. Bảng 18: NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH NGHỀ KINH DOANH. ĐVT: Triệu đồng. Năm Chênh lệch. TMDV NLN TS. Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL. Nợ quá hạn cũng chiếm tỷ trọng cao ở ngành thương mại dịch vụ chiếm 14,4% tổng nợ quá hạn. ngoài ra nợ quá hạn cũng tăng ở các ngành kinh doanh khác nhưng chỉ có ngành nông nghiệp giảm với số tiền 166 triệu đồng tức19,1% so với 2005. d) Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế. Bảng 19: NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ. ĐVT: Triệu đồng. TP kinh tế Năm Chênh lệch. CN-HGĐ ĐT KHÁC. Trong đó nợ quá hạn chủ yếu ở cá nhân, hộ gia đình. chiếm 83,7%, doanh nghiệp tư nhân chiếm 10% tổng nợ quá hạn, điều đáng mừng là không có nợ quá hạn đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và doanh nghiệp Nhà nước. Năm 2006, nợ quá hạn vẫn tập trung ở cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp tư nhân. Ngoài ra nợ quá hạn với đối tượng khác cũng tăng nhưng không đáng kể và cũng không có nợ quá hạn đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, cổ phần và doanh nghiệp Nhà nước. 3.2.3 Những rủi ro tín dụng thường gặp, nguyên nhân và tác hại của nó đối với Ngân hàng Công Thương Bạc Liêu. Cũng như các Ngân hàng thương mại khác, hoạt động tín dụng của NHCTBL luôn gặp phải những rủi ro sau đây:. - Rủi ro khi khách hàng không trả nợ đúng hạn. - Rủi ro khi khách hàng vì một lý do nào đó mất khả năng thanh toán. Tóm lại những rủi ro này thể hiện qua nợ quá hạn còn tồn đọng tại Ngân hàng. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng a) Đối với bản thân Ngân hàng. - Cán bộ tín dụng chưa quản lý nợ một cách chặt chẽ, việc đôn đốc khách hàng đóng lãi chưa kịp thời đã chuyển nợ quá hạn. - Cán bộ tín dụng phân tích, đánh giá khách hàng sai, quyết định cho vay thiếu thông tin xác thực. b) Từ khách hàng vay vốn. - Những hộ nuôi tôm, trồng lúa..chịu tác động của thiên tai, dịch bệnh dẫn đến thất thu. - Bị tai nạn lao động. - Sử dụng vốn sai mục đích - Bị thua lỗ trong kinh doanh. c) Từ tình hình kinh tế trong nước: nền kinh tế chậm phát triển, giá cả leo thang làm cho các doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả.
Nguyên nhân của sự tăng trưởng là do có sự giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn vay, hạn chế tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. Ngân hàng Công Thương Bạc Liêu cho vay nhiều đối tượng khách hàng khác nhau: nông nghiệp, thương mại dịch vụ, công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp..để tìm hiểu khách hàng sử dụng đồng vốn vay từ khi bắt đầu đầu tư cho đến khi thu hoach đạt hiệu quả như thế nào.
- Đối với ngành CN-TTCN, nợ quá hạn giảm so với năm trước 312 triệu đồng, do số khách hàng quá hạn giảm 2 khách hàng làm cho nợ quá hạn giảm 60 triệu đồng, do số nợ quá hạn bình quân/khách hàng giảm 6,3 triệu đồng nên làm cho nợ quá hạn giảm 252 triệu đồng. Ngoài ra, Nợ quá hạn cũng tăng cao ở ngành CN- TTCN và thương mại dịch vụ đó là do có những hộ sử dụng vốn sai mục đích góp phần tăng cao nợ quá hạn chẳng hạn như phong trào mua xe Trung Quốc phát triển rầm rộ ở nông thôn, có những hộ vay tiền để sản xuất nhưng thực chất là mua sắm xe.
Qua phân tích doanh số cho vay theo ngành cho thấy doanh số cho vay ở ngành thủy sản qua 3 năm giảm một cách đáng kể, nên để tăng doanh số cho vay chi nhánh nên mở rộng đầu tư đối với một số khách hàng mới trong ngành thủy sản nhưng có giá trị tài sản thế chấp cao hoặc có phương án sản xuất kinh doanh khả thi vừa đảm bảo doanh số cho vay theo kế hoạch đã đề ra vừa tạo vốn cho người dân làm ăn. Qua phân tích doanh số cho vay theo ngành thì nhìn chung qua 3 năm doanh số cho vay đối với ngành thương mại dịch vụ có sự tăng trưởng rất cao vì vậy để đảm bảo kết quả trên chi nhánh có thể cơ cấu lại dư nợ theo hướng mở rộng thêm đối tượng cho vay các ngành chiến lược như sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nhưng cần phân tích và đánh giá khách hàng chính xác trước khi cho vay để đảm bảo tăng doanh số cho vay và hạn chế rủi ro.