Lực Cân Bằng và Quán Tính

MỤC LỤC

Sự cân bằng lực - quán tính

Mục tiêu

*Kiến thức: -Nêu đợc một số ví dụ về 2 lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực. -Dự đoán và làm thí nghiệm kiểm trả dự đoán để khẳng định: Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không thay đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động.

Hoạt động dạy học

    +Cho HS đọc SGK phần thí nghiệm, quan sát hình 5.3 +GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. Một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi mãi. Vật đứng yên, chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc nh thế nào?.

    -Y/c HS về nhà làm câu C5 Hoạt động 3: Nghiên cứu lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật:?. Lực cân bằng với lực kéo trong Tn là lực ma sát nghỉ +Lực ma sát nghỉ xuất hiện giữ cho vật không bị trợt khi vật bị một lực khác tác dụng. -Viết đợc công thức tính áp suất , nêu đợc tên và đơn vị các đại lợng có mặt trong công thức.

    -Vận dụng đợc công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực và áp suÊt. -Nêu đợc cách làm tăng, giảm áp suất trong đs và kt, dùng nó để giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản thờng gặp.

    Bài kiểm tra 1 tiết

    - Giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển - Giải thích tại sao đo P0 = PHg trong ống?.

    Công cơ học

    Hoạt động 1: Tổ chức tình huèng:. -GV báo thêm: Trong thức tế, mọi công sức đổ ra để làm một việc đều thực hiện công. Trong công đó có công nào là công cơ học. -GV hớng dẫn để HS phân tích đợc khi nào con bò, lực sĩ thực hiện công cơ học. -Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK, rút ra bài tập tính công, ghi vở. -GV giới thiệu đơn vị của công. -Yêu cầu HS tự đọc phần chó ý. -Thuật ngữ chỉ dùng trong trờng hợp nào?. -Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào. -công thức tính công đợc. -Theo dõi, nắm bắt vấn. -HS phân tích các thông tin:. -HS trả lời. -Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật, làm cho vật dịch chuyển. -Công cơ học là công của lực -Công cơ học gọi tắt là công. II-Công thức tính công:. 1)Công thức tính công cơ.

    Kiểm tra học kì I

    Thế năng đợc xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. Cơ năn gcủa lò xo (hay vật) bị biến dạng có đợc cũng là thế năng đàn hồi. 1)Khi nào vật có động năng. -GV thống nhất ý kiến. -GV giới thiệu thí nghiệm 2, thí nghiệm 3 và lần lợt các thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát kết quả. -Sâu đó GV kết luận vấn đề và ghi bảng. -Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK. -HS điền từ. -HS quan sát và theo dõi kết quả rút ra nhận xÐt. Một vật chuyển động có khả. năng thực hiện công, tức là có cơ năng. Cơ năng của vật do chuyển. động mà có gọi là động năng 2)Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào ?. Động năng của một vật phụ thuộc vào khối lợng và vận tốc chuyển động của vật. Tiết 20: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng I.Mục tiêu:. KT: Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng ở mức biểu đạt nh trong SGK. Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng KN: Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. Các nhóm: 1 quả bóng cao su, con lắc đơn và giá treo III.Hoạt động dạy và học:. HS1: Khi nào vật có cơ năng? Khi nào thì cơ năng gọi là thế năng, khi nào làđộng năng. Lấy ví dụ có hại loại cơ năng trên. HS2: Động năng, thế năng phụ thuộc vào yếu tố nào?. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:. -GV vào bài nh ở SGK. Hoạt dộng 2: Tiến hành thí nghiệm ngiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học:. Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời. -GV hớng dẫn HS thảo luận chung toàn lớp. ? Khi quả bóng rơi cơ năng. đã chuyển hoá nh thế nào. ? Khi quả bóng rơi nảy lên cơ năng chuyển hoá nh thế nào. -GV hớng dẫn HS thực hiện theo nhóm thí nghiệm 2, quan sát hiện tợng xảy ra và trả lời lần lợt các câu hỏi C 5. -Sau đó GV thống nhất ý kiến và đi đến kết luận. Hoạt động 3: Phát biểu định luËt. -Yêu cầu SH đọc SGK phát biểu định luật. Lấy ví dụ thực tế. -Yêu cầu HS đọc và nắm chó ý. -Líp theo dâi. -HS đọc SGK, quan sát và tiến hành thí nghiệm. -HS lần lợt trả lời. -Nhận xét thảo luận chung. -Trả lời ghi vở. -Hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm, trả lời các câu hỏi. -Phát biểu định luật. Tiết 20: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng. I)Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng:. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi. Trong thời gian quả bóng rơi. độ cao quả bóng giảm dần vận tèc t¨ng dÇn. Thế năng của quả bóng giảm dần còn động năng tăng dần -Trong thời gian quả bóng nảy lên độ cao của quả bóng tăng dần, còn vận tốc giảm dần. Nh thế, thế năng tăng dần còn. động năng giảm dần Thí nghiệm 2: con lắc đơn. Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng: Thế năng đến động năng và ngợc lại. II)Bảo toàn cơ năng.

    Câu hỏi và bài tập tổng kết chơng I: Cơ học I.Mục tiêu

    - HS phát biểu lại định luật. Nêu lần lợt các câu C1 đến C4 để hệ thống phần động học. đến C17 hệ thống phần công và cơ năng. Hoạt động 2: Vận dụng -GV treo bảng phụ và phát phiếu học tập để HS làm môc I phÇn B sau 5 phót thu bài, hớng dẫn thảo luận từng c©u. -Đại diện đọc câu hỏi và trả lời. -HS trả lời theo phần chủa bị. -Tham gia hệ thống kiến thức, ghi tóm tắt vào vở. -HS làm bài vào phiếu -Thảo luận. -HS trả lời theo hớng dẫn của giáo viên. Gv ghi tóm tắt lên bảng. I)Khoanh tròn chc cái trớc ph-. ơng án đúng II)Trả lời câu hỏi. Hớng dẫn về nhà:. - Ghi nhớ nội dung ôn tập. - Làm bài tập mục III. - Xem lại các bài tập trong SBT của chơng I. KT: Kể đợc một hiện tợng chứng tỏ vật chất đợc cấu tạo gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. Bớc đầu nhận biết đợc thí nghiệm mô hình và chỉ ra đợc sự tơng tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tợng cần giải thích. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng II- Chuẩn bị:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức. tình huống học tập:. -Yêu cầu HS đọc kết quả. bình hỗn hợp và cho nhận xÐt. -GV đặt câu hỏi mở bài nh SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu các chất có đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?. -Yêu cầu HS đọc SGK nắm vấn đề trả lời câu hỏi. ?Vì sao mọi vật nh liền mét khèi. -GV nêu phần có thể em cha biết để HS hình dung kích thớc nguyên tử, phân tử. Hoạt động 3: Tìm hiểu về khái niệm giữa các phân tử:. -GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm mô hình nh ở SGK -Yêu cầu HS quan sát kết quả và giải thích. -Từ sự giải thích kết quả. của thí nghiệm mô hình, cho HS giải thích kết quả ở thí nghiệm đầu bài. ?Qua kết quả thí nghiệm trên có kl gì về k/c giữa. -HS quan sát kết quả. -HS đọc kết quả, nhận xét. -Đọc SGK, trả lời câu hỏi. -HS theo dâi. -HS tiến hành thí nghiệm. -Quan sát, giải thích -HS giải thích tơng tự. Chơng II: Nhiệt học. I)Các chất có đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?. Các chất đợc cấu tạo nên từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. Nguyên tử là hạt nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. II)Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?. 1)Thí nghiệm mô hình:. 2)Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.