Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải theo tiêu chuẩn hiện hành cho công ty Mai Vàng

MỤC LỤC

Khử khuẩn

Dùng các hóa chất có tính độc đối với vi sinh vật, tảo, động vật nguyên sinh, giun sán… để làm sạch nước, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh để đổ vào nguồn hoặc tái sử dụng. Hóa chất khử khuẩn phải đảm bảo có tính độc đối với vi sinh vật trong một thời gian nhất định, sau đó phải được phân hủy hoặc bay hơi, không còn dư lượng gây độc cho người sử dụng hoặc vào các mục đích sử dụng khác. Các chất khử khuẩn hay dùng nhất là khi hoặc nước Clo, nước Javel, vôi clorua…các hợp chất của Clo đảm bảo đảm bảo là những chất khử khuẩn đáp ứng được yêu cầu trên, đồngthời cũng là các chất oxi hóa.

XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC

    Việc xử lý nước thải bằng cánh đồng tưới và bãi lọc dựa trên khả năng giữ các cặn nước ở trên mặt đất, nước thấm qua đất như đi qua lọc, nhờ có oxi trong các lỗ hổng và mao quản của lớp đất mặt, các vi sinh vật hiếu khí hoạt động phân hủy các chất hữu cơâ nhiễm bẩn. Đã xác định được quá trình oxi hóa nước thải chỉ xảy ra ở lớp đất mặt sâu tới 1,5m.Vì vậy các cánh đồng tưới và bãi lọc thường được xây dựng ở những nơi có mực nước nguồn thấp hợn 1,5m so với mặt đất. Song nhờ những điều kiện nhân tạo thuận lợi đối với sự sống hoạt động của vi sinh vật hiếu khí nên các quá trình oxy hoá sinh hoá trong các bể sinh vật diễn ra mạnh hơn nhiều do đó kích thước công trình cũng nhỏ hơn nhiều.

    TOÅNG QUAN VEÀ COÂNG TY TNHH THỰC PHẨM VÀNG

    LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

      Như vậy cả hai loại nước thải trên (nước mưa và nước làm nguội) được xem là lượng nước thải quy ước sạch nên sẽ không qua giai đoạn xử lý và được tính toán thiết kế xây dựng hệ thống thoát nước riêng xả vào hệ thống thoát nước chung nội bộ sau đó xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước mưa của khu vực. Ở Việt Nam, mức sử dụng nước trung bình khoảng 0.5m3/con (trọng lượng trung bình khoảng 160 kg/con).Việc sử dụng nước tại các cơ sở giết mổ ở các nước trong khối EU được điều hành bởi các luật của EU và các hiệp hội liên quan, trong đó yêu cầu phải sử dụng nước sạch, nước uống được trong tất cả các công đoạn và hạn chế sử dụng lại nước trong suốt quá trình giết mổ. Nhiệt độ của môi trường làm việc trong phạm vi ảnh hưởng của nhà máy phát sinh từ các thiết bị, từ công nhân hoạt động sản xuất cũng ảnh hưởng đến sự bay hơi, phát tán bụi, các chất gây ô nhiễm trong không khí cũng như có tác động đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể, làm ảnh hưởng đến năng suất lao động.

      Bảng 3.1 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
      Bảng 3.1 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

      Công tác môi trường đã thực hiện

        Chất thải rắn từ dự án chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các phân xưởng, khu vực văn phòng, nhà vệ sinh… được tập trung vào các thùng chứa có nắp đậy dung tích 100 – 200lít được đặt tại các vị trí thuận lợi tại mọi điểm trong khuôn viên dự án, đảm bảo điều kiện vệ sinh và nước mưa không chảy qua. Bên cạnh đó Dự án bố trí trồng cây xanh, cây cảnh trồng xung quanh nhà xưởng, văn phòng, căn-tin, đường nội bộ trong khu vực dự án với tỷ lệ cây xanh chiếm trên 15% đảm bảo tuân thủ theo quy phạm về quy hoạch cây xanh trong xí nghiệp công nghiệp. Khi dự án đi vào hoạt động để phòng ngừa các sự cố như cháy nổ, tai nạn lao động cũng như ô nhiễm bột bụi, tiếng ồn, nhiệt độ cao, sấm chớp…gây ảnh hưởng đến công nhân lao động bên can đó Dự án sẽ thực hiện tất cả biện pháp vệ sinh và an toàn sẽ tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn cũng như các yêu cầu liên quan.

        CUÛA COÂNG TY

        CÁC CÔNG NGHỆ ĐỀ XUẤT

          Để hòa trộn đều nước thải và tránh gây mùi hôi do bị phân hủy yếm khí trong bể điều hòa, không khí được sục vào từ máy thổi khí và được phân bố đều nhờ các đĩa phân phối khí được đặt chìm dưới đáy bể. Tại bể AEROTANK một lượng oxy thích hợp được đưa vào bằng máy thổi khí thông qua các đầu phân phối khí đặt ở đáy bể giúp cho quá trình sinh hóa diễn ra nhanh hơn. Tại bể lắng, bùn sinh khối sinh ra được lắng xuống đáy và phần lớn lượng bùn này được bơm đưa quay trở về bể AEROTEN để tiếp tục tham gia quá trình phản ứng và được gọi là bùn hoạt tính hồi lưu.

          Lượng bùn và cặn sinh ra từ bể tuyển nổi, lượng bùn sinh ra trong quá trình xử lý sinh học ở bể UASB và bể lắng ly tâm được đưa sang bể nén bùn trọng lực nhằm làm gia tăng hàm lượng chất rắn chứa trong bùn để phù hợp với việc khử nước. Hàm lượng COD, BOD5, SS, dầu mỡ sau bể tuyển nổi ( không tính hiệu quả xử lý khi qua song chắn rác, bể lắng cát thổi khí, bể điều hòa).  Có chức năng như tấm chắn dòng (không cho bọt khí thoát len vùng lắng, tạo khe hở cho bùn trở lại vùng làm việc kị khí) và được làm bằng thép khoõng gổ.

          Chất lơ lửng trong nước thải đầu ra là chất rắn sinh học (bùn hoạt tính), trong đó có 80% là chất dễ bay hơi và 60% là chất có thể phân hủy sinh học. (trang 107,Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, TXL). Lượng không khí yêu cầu với hiệu quả vận chuyển 8%:. Khí được phân phối vào bể bằng các ống đặt dọc theo các hành lang, vận tốc khí ra khỏi lỗ 5 ÷ 10m/s. Áp lực cần thiết cho hệ thống khí thổi :. Công suất máy thổi khí:. Chọn 2 máy nén khí dùng cho bể aeroten và bể điều hòa. Kiểm tra F/M và tải trọng thể tích:. Tải trọng thể tích:. Diện tích aeroten trên mặt bằng:. Trong đó: H: chiều cao công tác của aeroten, H = 4m Chiều dài bể aeroten:. Chiều cao xây dựng bể:. Chọn loại thiết bị khuếch tán khí với tấm xốp cứng có kích thước mỗi tấm 300 x 300mm. Số lượng tấm xốp khuếch tán không khí:. Chọn cách bố trí ống:. Khí được cung cấp từ máy thổi khí, đi vào ống dẫn chính đặt dọc theo chiều rộng bể sau đó đi vào 3 ống nhánh đặt dọc theo chiều dài bể. Tính toán ống dẫn khí:. Đường kính ống dẫn khí chính:. Chọn ống 90mm Đường kính ống dẫn khí phụ:. Chọn ống 45mm Tính tổn thất áp lực của máy thổi khí:.  hL và hcb là tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài trên đường ống dẫn và tổn thất cục bộ tại các đầu nối, khúc nối uốn. Tổn thất cục bộ và tổn thất theo chiều dài không vượt quá 0,4m.  hl là tổn thất qua các đĩa phân phối, giá trị này không vượt quá 0,5m. Áp lực của máy thổi khí tính theo atmopher ). Nên chọn clorua vôi Ca(OCl)2. Liều lượng clorine cần thiết để khử trùng nước thải sau khi qua bể phân hủy sinh học là 5 g/m3. Xác định kích thước bồn hóa chất:. STT Các thông số Số liệu thiết kế Đơn vị. Tính toán kích thước bể khử trùng:. Thể tích bể khử trùng:. Chiều dài vách ngăn lấy bằng 2/3 chiều rộng bể khử trùng:. Đường kính ống:. STT Các thông số Số liệu thiết. keỏ ẹụn vũ. Tổng lượng bùn vào bể phân hủy kị khí mỗi ngày có:. Lượng chất hữu cơ còn lại sau quá trình ổn định :. Tốc độ bùn tích lũy:. XLNTĐT và CN, LMT).

          Để hòa trộn đều nước thải và tránh gây mùi hôi do bị phân hủy yếm khí trong bể điều hòa, không khí được sục vào từ máy thổi khí và được phân bố đều nhờ các đĩa phân phối khí được đặt chìm dưới đáy bể. Tại bể BIOFOR một lượng oxy thích hợp được đưa vào bằng máy thổi khí thông qua các đầu phân phối khí đặt ở đáy bể giúp cho quá trình sinh hóa diễn ra nhanh hơn. Lượng bùn và cặn sinh ra từ bể tuyển nổi, lượng bùn sinh ra trong quá trình xử lý sinh học ở bể UASB và bể lắng ly tâm được đưa sang bể nén bùn trọng lực nhằm làm gia tăng hàm lượng chất rắn chứa trong bùn để phù hợp với việc khử nước.

          Từ song chắn rác và hố thu, bể lắng cát sục khí, bể điều hòa, bể tuyển nổi, bể UASB, bể lắng, bể nén bùn trọng lực giống phương án 1. Chất lơ lửng trong nước thải đầu ra là chất rắn sinh học (bùn hoạt tính), trong đó có 80% là chất dễ bay hơi và 60% là chất có thể phân hủy sinh học.

          DỰ TOÁN GIÁ THÀNH

            Khái Toán Kinh Phí Hệ Thống Xử Lý Nước Thải giết mổ gia súc Công Suất 100 m3/ ngày của phương án 2.