Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn trên cơ sở hệ thống thông tin

MỤC LỤC

HÀNG TMCP SÀI GềN

Những kết quả đạt được

Những công cụ trên hệ thống với nhiều module nghiệp vụ đã hỗ trợ tối đa công tác kiểm soát rủi ro tín dụng tạo được bước tiến đỏng kể, giỳp cho cụng tỏc theo dừi và chuyển nhúm nợ được thực hiện tự động, nhanh chóng và chính xác.

Những tồn tại

Bên cạnh đó, các báo cáo còn mang tính bị động, chỉ được thực hiện khi được yêu cầu, chưa có cơ chế báo cáo tự động, chưa có cơ chế, chế tài đối với các đơn vị không thực hiện nghiêm túc việc báo cáo các trường hợp khẩn cấp có khả năng xảy ra rủi ro tín dụng. (v) Ngân hàng chưa tiến hành nâng cao khả năng xử lý rủi ro, phân nhóm rủi ro, tính toán thiệt hại, thống kê tần suất xảy ra để biết được loại rủi ro xảy ra nhiều tại chi nhánh thời gian qua. Theo các báo cáo tại các cuộc họp giao ban, báo cáo kinh doanh hàng kỳ của các phòng ban chưa có báo cáo cụ thể về tần suất hay tổng thiệt hại theo từng loại rủi ro, theo từng nguyên nhân, theo từng khâu của quy trình tín dụng.

Thực tế các số liệu về rủi ro tín dụng của ngân hàng chỉ được báo cáo theo chất lượng nhóm nợ, tổng số khách hàng xảy ra rủi ro tín dụng mà vẫn chưa có bộ phận nào chịu trách nhiệm thống kê về tần suất hay tổng thiệt hại này. Hiện nay ngân hàng chưa có đội ngũ cán bộ thẩm định chuyên sâu mà đang kiêm nhiệm, mặt khác khả năng thực hiện dự án đang hết sức bất cập, hầu hết dựa trên kinh nghiệm thực tế mà chưa được đào tạo bài bản, đối với các dự án mang nặng tính kỹ thuật thì cán bộ thẩm định chỉ dựa trên giấy tờ là chủ yếu, bản thân họ không có đủ kinh nghiệm để thẩm định các dự án đó. Trong mô hình quản trị ngân hàng hiện đại, việc xây dựng một chiến lược quản trị rủi ro tổng thể mang tính dài hạn đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng hoạt động của hệ thống quản lý rủi ro, đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả và đạt được những mục tiêu đề ra.

PHẦN SÀI GềN

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GềN

    Đồng thời, SCB tiếp tục gia tăng chất lượng dịch vụ, củng cố hệ thống kiểm soát rủi ro và tập trung vào các sản phẩm đầu tư tài chính an toàn cho khách hàng, cũng như đồng hành với các doanh nghiệp để vượt qua khó khăn trước mắt và chuẩn bị đà hồi phục trong đầu năm 2021. Bên cạnh mục tiêu kinh doanh, SCB đặt mục tiêu dài hạn về việc xây dựng nền tảng tài chính vững chắc và nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị vận hành tổ chức, theo định hướng Ngân hàng bán lẻ, đa năng và hiện đại - trong đó, khách hàng luôn được đặt ở vị trí trung tâm. Trong quý 3/2020, SCB đã ký hợp tác “Chiến lược chuyển đổi và phát triển bền vững giai đoạn 2020 – 2030” với McKinsey Company Vietnam, đây là bước đi chiến lược quan trọng, giúp Ngân hàng tìm kiếm những giải pháp đột phá để tối ưu hóa nguồn lực, phát huy những lợi thế cạnh tranh và tận dụng tốt cơ hội thị trường.

    Trong quá trình tái cơ cấu, SCB tái cấu trúc các khoản nợ cho phù hợp với thị trường cũng như phù hợp với từng giai đoạn phát triển bởi nợ xấu của SCB đều có tài sản bảo đảm liên quan đến bất động sản có tiềm năng (khu công nghiệp, bất động sản nhà ở), không có hàng tồn kho. > Xây dựng và hoàn thiện các chính sách, quy trình quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với khu vực và thụng lệ quốc tế để giỳp ngõn hàng xỏc định, đo lường, theo dừi và kiểm soát rủi ro tín dụng phát sinh trong quá trình cấp tín dụng một cách hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, quy trình tín dụng tự động và tinh gọn được đưa vào vận hành không chỉ giúp nâng cao hiệu quả quy trình quản lý, nâng cao hiệu suất của cán bộ nhân viên mà còn giúp cung cấp cho Khách hàng nguồn vốn linh hoạt, kịp thời.

    GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GềN

      Với những sản phẩm vay có tài sản bảo đảm như: Cho vay mua nhà đất, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất và xây dựng cải tạo nhà ở hạn mức phê duyệt trước lên đến 25 tỷ đồng, thời hạn vay lên đến 25 năm; Cho vay mua ô tô hạn mức phê duyệt trước lên đến 8 tỷ đồng, thời gian vay lên đến 8 năm; Cho vay tiêu dùng hạn mức phê duyệt trước lên đến 2 tỷ đồng, thời gian vay lên. Danh mục tín dụng phải đảm bảo các yếu tố: đa dạng hóa được ngành nghề, khách hàng vay, yếu tố địa lý và cả loại loại hình cho vay; phù hợp với tình hình kinh tế vĩ mô và điều kiện, xu hướng phát triển của thị trường hoạt động đồng thời phù hợp với quy mô, năng lực và khả năng kiểm soát rủi ro của bản thân ngân hàng, phù hợp với định hướng phát triển và lợi thế so sánh của ngân hàng. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hiện đại hóa hoạt động Ngân hàng Sau gần ba thập kỷ ưu tiên nhiều nguồn lực cho đầu tư phát triển và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã xây dựng được một nền tảng hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin tương đối hiện đại và đồng bộ, kết nối liên hoàn hoạt động kinh doanh của các Tổ chức tín dụng với các hoạt động quản lý và điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước.

      Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế như: công nghệ thông tin phát triển nhanh nhưng các quy định của pháp luật cũng như tiêu chuẩn kỹ thuật hiện nay của Nhà nước chưa theo kịp thực tế, từ đó làm giảm hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của Ngân hàng; các TCTD đều đang đứng trước khó khăn thiếu hụt về nhân lực công nghệ thông tin có trình độ cao; ứng dụng công nghệ thông tin trong nâng cao năng lực quản trị điều hành cũng như kiểm soát rủi ro theo chuẩn mực của Basel II còn nhiều hạn chế. Theo đó, Ngân hàng phải thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ được phân loại từ nhóm 1 đến nhóm 4, ngoại trừ các khoản tiền gửi tại tổ chức tín dụng trong nước, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật, tiền gửi tại các tổ chức tín dụng nước ngoài và các khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Song song với việc nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo, SCB không ngừng chuẩn chỉnh nguồn lực nội bộ phục vụ hoạt động đào tạo như đầu tư cơ sở vật chất - trang thiết bị phòng học, xây dựng và ban hành khung - tháp đào tạo năng lực lãnh đạo dành cho các cấp, cập nhật tháp đào tạo dành cho các chức danh, thẩm định chất lượng đội ngũ giảng viên nội bộ và tổ chức đào tạo nâng cao kỹ năng dẫn giảng.

      MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GềN

      Theo đó, kết quả đánh giá và năng lực của mỗi cá nhân sẽ là yếu tố tiên quyết trong việc quyết định kết quả xếp hạng cá nhân và sự phát triển trong lộ trình nghề nghiệp tại SCB. Thông qua việc hoàn thiện các chính sách/chế độ phúc lợi đảm bảo tính cạnh tranh về lương cho CBNV, SCB đã thật sự hành động để có thể kịp thời ghi nhận những đóng góp và cống. Tổ chức các buổi họp mặt, giao lưu giữa các đơn vị kinh doanh, để cùng nhau trao đổi, bày tỏ những khó khăn vướng mắc trong quá trình tiếp nhận hồ sơ, thẩm định khách hàng, hồ sơ vay, tài sản đảm bảo, giải ngân và công tác sau cho vay…để từ đó có thể đề ra những bước đi, hướng giải quyết một cách tối ưu nhất, mang lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất cho ngân hàng và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra.

      Định kỳ hàng tháng, hay hàng quý tổ chức vinh danh, khen thưởng những cá nhân có thành tích xuất sắc trong từng lĩnh vực cụ thể nhằm khích lệ tinh thần, động viên, cổ vũ và tạo tiền đề cho những nhân viên khác noi theo. Thường xuyên cập nhật những thay đổi về quy định của NHNN thông qua các văn bản luật, thông tư, nghị định…Từ đó có thể sửa đổi, bổ sung những quy định, quy trình của mình sao cho phù hợp với hiện tại và không trái với quy định của pháp luật. Ngân hàng có thể tự xây dựng hoặc liên kết, đầu tư, mua lại những phần mềm, chương trình quản lý, nhận diện, đồng bộ tất cả dữ liệu thông tin của khách hàng, hoặc những chương trình cảnh báo những rủi ro tín dụng có thể xảy ra dựa trên những thông tin mà ngân hàng có được từ những tập đoàn công nghệ thông tin hàng đầu trong nước cũng như trên thế giới.